Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu màng oxit vonfram bằng phương pháp quang phổ

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.47 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thêm về một số tính chất của vật liệu oxit Vonfram; tìm hiểu thêm về các cơ chế nhuộm màu của vật liệu oxit Vonfram, nghiên cứu chế tạo màng WO3 bằng phương pháp PVD; nghiên cứu thêm về tính chất và sự phát triển tinh thể của màng oxit Vonfram bằng phương pháp quang phổ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu màng oxit vonfram bằng phương pháp quang phổ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN NGỌCNGHIÊN CỨU MÀNG OXIT VONFRAMBẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN NGỌCNGHIÊN CỨU MÀNG OXIT VONFRAMBẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔCHUYÊN NGÀNH: QUANG HỌC MÃ SỐ: 1.02.18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TUẤN PGS.TS HUỲNH THÀNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Tuấn và PGS. TS. Huỳnh ThànhĐạt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tìnhthương, sự quan tâm sâu sắc và tính nghiêm khắc của hai thầy là động lực để tôihoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn cố GS. TS. Nguyễn Văn Đến và hai thầy PGS. TS.Dương Ái Phương, PGS. TS. Lê Văn Hiếu. Các thầy đã luôn quan tâm độngviên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cũng như tạo nguồn kinh phí cho tôi từcông việc chuyên môn cũng như từ nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Lê Khắc Bình và PGS. TS. Chu ĐìnhThúy đã nhiệt tình chỉ bảo và góp nhiều ý kiến quý báu để luận án này đượchoàn thiện và mạch lạc hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Hửu Chí và thầy Lê Quang Diệmđã cho tôi kiến thức, niềm đam mê khoa học, tính nghiêm túc trong học tập vànghiên cứu. Hai thầy đã luôn dành cho tôi những tình cảm thân thương, luôndõi theo, thăm hỏi và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn những cộng sự – các thế hệ Sinh viên và học viên Cao học - đãtiếp sức, cùng tôi chia sẻ khó khăn và góp phần làm nên luận án này: NguyễnĐức Thịnh, Lê Quang Trí, Lê Quang Toại, Lục Quảng Hồ, Nguyễn Ngọc ThùyTrang, Nguyễn Thị Diệu, Nguyễn Thị Thu Hương, Huỳnh Thị Xuân Thùy,Nguyễn Thị Mỹ Tho, Nguyễn Thị Thu Thảo, Lê Phương Ngọc, Hoàng Lê ThanhTrang, Thái Gia Cát Vy, Phạm Ngọc Hiền, Bạch Văn Hoà, Trần Bá Hùng và BùiNhật Nam. Sự say mê, nhiệt tình và cầu tiến của các em là động lực quý giá giúptôi luôn nỗ lực tối đa trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Cao Vinh, Ths. Cao Thị Mỹ Dung, Ths.Tạ Thị Kiều Hạnh và bạn Phạm Duy Phong, những chuyên gia về ITO củaPhòng Thí Nghiệm Vật Liệu – Kỹ Thuật Cao Trường Đại Học Khoa Học TựNhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. Các bạn đã tạo ra những iiiđiều kiện thuận lợi về mặt khoa học để từ cơ sở đó, luận án này đã có thêmnhững kết quả mới. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thoa và TS. TrầnThị Ngọc Lan – Bộ môn Hóa lý Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại HọcQuốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong học thuật vềlĩnh vực Điện Hóa. Cám ơn TS. Vũ Quang Tuyên và TS. Đỗ Hoàng Sơn – Bộmôn Vật lý Lý thuyết Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc GiaThành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi rất nhiều trong học thuật liên quan đến VậtLý Lý Thuyết. Xin chân thành cảm ơn các bạn Võ Thị Mai Thuận, Ths. Phạm Thị Ngọc Hà,Ths. Lê Thụy Thanh Giang, Ths. Nguyễn Đăng Khoa – Lab. Quang-Quang phổ,Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu – Kỹ Thuật Cao Trường Đại Học Khoa Học TựNhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Nhân Ái Phòng ThíNghiệm Công Nghệ Nano, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh; Ths. Ds.Phan Văn Hồ Nam, Bộ môn Hóa phân tích khoa Dược - Trường Đại Học YDược Thành phố Hồ Chí Minh, Phạm Kim Ngọc Khoa Khoa học Vật liệuTrường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ ChíMinh. Các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong các phép đo đạc. Xin cám ơn cácthầy cô Bộ môn Hóa lý và Bộ môn Hóa Phân tích – Trường Đại Học Khoa HọcTự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi thực hiện các phép đo Điện Hóa. Tôi xin cám ơn các thầy Văn Hồng Khôi, Châu Văn Tạo, Đặng Văn Liệt; anhTrần Quang Trung; các bạn Đào Vĩnh Ái, Lê Hồng Vũ, Lâm Quang Vinh, LêTrấn, Lê Vũ Tuấn Hùng, Vũ Thị Hạnh Thu, Phan Bách Thắng, Trần Thị ThanhVân, Võ Lương Hồng Phước, Võ Hồng Hải, Đoàn Viên Duyên Oanh, Trần ThịThu Nhi, … cùng tất cả các thầy cô, các đồng nghiệp đã luôn quan tâm, kịp thờigiúp đỡ và thân ái động viên tôi trong những lúc khó khăn. iv Thương nhớ về Ba đã luôn nhắc nhở và khích lệ; tin tưởng và mong đợi …con hoàn thành luận án. Con biết ơn Má luôn dành cho con lòng yêu thương vàsự che chở, cảm ơn các anh chị em trong đại gia đình đã luôn đùm bọc và chiasớt những khó khăn của cuộc sống. Cảm ơn bà xã luôn tận tụy vì chồng con, đã gánh vác mọi lo toan, vất vả đờithường. Thương con gái “Nấm” bé bỏng của Ba vô cùng, Ba đã không dành thờigian nhiều hơn cho con. Luận án này đã là một phần của cuộc sống của gia đìnhnhỏ chúng ta! LÊ VĂN NGỌC v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng cáccộng sự làm việc dưới sự hướng dẫn của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào mà tôi khôngtham gia. LÊ VĂN NGỌC vi MỤC LỤC trangMỤC LỤC.................................................................................................................. viDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................... xiD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: