Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng, đặc trưng gradient tầng điện ly và ảnh hưởng của chúng tới quá trình truyền tín hiệu vệ tinh GPS ở khu vực Việt Nam
Số trang: 168
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.22 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu các đặc trưng biến thiên nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly, nhấp nháy điện ly khu vực Việt Nam sử dụng chuỗi số liệu từ năm 2006 đến 2011 thu được từ ba máy thu GPS liên tục đặt tại Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng, đặc trưng gradient tầng điện ly và ảnh hưởng của chúng tới quá trình truyền tín hiệu vệ tinh GPS ở khu vực Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU ------------ Họ và tên tác giả luận án: TRẦN THỊ LAN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG, ĐẶCTRƯNG GRADIENT TẦNG ĐIỆN LY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU VỆ TINH GPS Ở KHU VỰC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU ------------ Họ và tên tác giả luận án: TRẦN THỊ LAN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG, ĐẶCTRƯNG GRADIENT TẦNG ĐIỆN LY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU VỆ TINH GPS Ở KHU VỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 62 44 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝPhản biện 1: PGS. TS. Đinh Văn TrungPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Đức ThanhPhản biện 3: TS. Dương Chí Công NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Huy Minh, Viện Vật lý Địa cầu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2. TS. Patrick Lassudrie-Duchesne Trường Đại học Viễn thông quốc gia Brest, Pháp HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, được thực hiệntại Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, khôngsao chép của ai. Tất cả các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố ở bất kỳ công trình nào. Tác giả của luận án Trần Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiếnsĩ Lê Huy Minh, Viện Vật lý Địa cầu, người đã tận tình hướng dẫn từ những ngàyđầu tiên khi tôi bước chân vào làm việc tại Đài Điện ly Phú Thụy. Trong toàn bộthời gian làm luận án, Tiến sĩ Lê Huy Minh luôn giúp đỡ và sẵn sàng thảo luận vềcác kết quả nghiên cứu đạt được của tôi, kịp thời động viên tôi vượt qua những khókhăn trong cả quãng thời gian dài đã qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Patrick Lassudrie-Duchesne vàTSKH Christine Amory-Mazaudier đã giúp đỡ để tôi có điều kiện thực hiện chuyếncông tác làm việc tại Trường Đại học Viễn thông quốc gia Brest, chuẩn bị nhữngkiến thức cơ bản cho việc thực hiện luận án. Tôi cũng chân thành cám ơn Tiến sĩRolland Fleury, giảng viên Trường đại học viễn thông quốc gia Brest, Pháp, đã tậntình giúp đỡ việc hoàn thiện chương trình tính toán mật độ điện tử tổng cộng tầngđiện ly từ số liệu GPS. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp tại Đài Điện ly và Phòng Địatừ cũng như các bạn bè đồng nghiệp của Viện Vật lý Địa cầu luôn khuyến khích,chia sẻ kinh nghiệm và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn bêntôi để động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Trần Thị Lan ii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU………………………………………………………….…………... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU…………… 6 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới……………………………….. 6 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước………………………………... 15CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG ĐIỆN LY VÀ HỆ THỐNGĐỊNH VỊ TOÀN CẦU 19 2.1 Tầng điện ly của Trái Đất................................................................... 19 2.1.1 Tầng điện ly và các lớp................................................................... 19 2.1.2 Lý thuyết hình thành các lớp điện ly và phân bố điện tử thẳngđứng .................................................................................................................... 23 2.1.2.1 Sự hình thành các lớp điện ly…………………………… 23 2.1.2.2 Hợp phần ion trong tầng điện ly...……………………… 27 2.1.2.3 Hàm sinh ion của Chapman............................................... 29 2.1.3 Truyền sóng radio qua tầng điện ly……………………………… 31 2.1.4 Hoạt tính Mặt Trời……………………………………………..... 33 2.1.5 Tầng điện ly vùng xích đạo và nhiễu loạn điện ly………............ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng, đặc trưng gradient tầng điện ly và ảnh hưởng của chúng tới quá trình truyền tín hiệu vệ tinh GPS ở khu vực Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU ------------ Họ và tên tác giả luận án: TRẦN THỊ LAN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG, ĐẶCTRƯNG GRADIENT TẦNG ĐIỆN LY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU VỆ TINH GPS Ở KHU VỰC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU ------------ Họ và tên tác giả luận án: TRẦN THỊ LAN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ĐIỆN TỬ TỔNG CỘNG, ĐẶCTRƯNG GRADIENT TẦNG ĐIỆN LY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU VỆ TINH GPS Ở KHU VỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 62 44 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝPhản biện 1: PGS. TS. Đinh Văn TrungPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Đức ThanhPhản biện 3: TS. Dương Chí Công NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Huy Minh, Viện Vật lý Địa cầu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2. TS. Patrick Lassudrie-Duchesne Trường Đại học Viễn thông quốc gia Brest, Pháp HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, được thực hiệntại Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, khôngsao chép của ai. Tất cả các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố ở bất kỳ công trình nào. Tác giả của luận án Trần Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiếnsĩ Lê Huy Minh, Viện Vật lý Địa cầu, người đã tận tình hướng dẫn từ những ngàyđầu tiên khi tôi bước chân vào làm việc tại Đài Điện ly Phú Thụy. Trong toàn bộthời gian làm luận án, Tiến sĩ Lê Huy Minh luôn giúp đỡ và sẵn sàng thảo luận vềcác kết quả nghiên cứu đạt được của tôi, kịp thời động viên tôi vượt qua những khókhăn trong cả quãng thời gian dài đã qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Patrick Lassudrie-Duchesne vàTSKH Christine Amory-Mazaudier đã giúp đỡ để tôi có điều kiện thực hiện chuyếncông tác làm việc tại Trường Đại học Viễn thông quốc gia Brest, chuẩn bị nhữngkiến thức cơ bản cho việc thực hiện luận án. Tôi cũng chân thành cám ơn Tiến sĩRolland Fleury, giảng viên Trường đại học viễn thông quốc gia Brest, Pháp, đã tậntình giúp đỡ việc hoàn thiện chương trình tính toán mật độ điện tử tổng cộng tầngđiện ly từ số liệu GPS. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp tại Đài Điện ly và Phòng Địatừ cũng như các bạn bè đồng nghiệp của Viện Vật lý Địa cầu luôn khuyến khích,chia sẻ kinh nghiệm và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn bêntôi để động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Trần Thị Lan ii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU………………………………………………………….…………... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU…………… 6 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới……………………………….. 6 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước………………………………... 15CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TẦNG ĐIỆN LY VÀ HỆ THỐNGĐỊNH VỊ TOÀN CẦU 19 2.1 Tầng điện ly của Trái Đất................................................................... 19 2.1.1 Tầng điện ly và các lớp................................................................... 19 2.1.2 Lý thuyết hình thành các lớp điện ly và phân bố điện tử thẳngđứng .................................................................................................................... 23 2.1.2.1 Sự hình thành các lớp điện ly…………………………… 23 2.1.2.2 Hợp phần ion trong tầng điện ly...……………………… 27 2.1.2.3 Hàm sinh ion của Chapman............................................... 29 2.1.3 Truyền sóng radio qua tầng điện ly……………………………… 31 2.1.4 Hoạt tính Mặt Trời……………………………………………..... 33 2.1.5 Tầng điện ly vùng xích đạo và nhiễu loạn điện ly………............ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Vật lý Luận án Tiến sĩ Tín hiệu vệ tinh Vật lý địa cầu Gradient tầng điện ly Tầng điện lyGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0