Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị ghi đo bức xạ hiện trường sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số (DSP) vào mảng các phần tử logic lập trình (FPGA)

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.76 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu luận án là nghiên cứu chế tạo hệ phân tích phổ gamma - thành phần chính của hệ trinh sát phát hiện phóng xạ; chế tạo detector nhấp nháy tiêu thụ ít năng lượng và nhỏ gọn, chế tạo hệ phân tích phổ trên cơ sở DPP. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị ghi đo bức xạ hiện trường sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số (DSP) vào mảng các phần tử logic lập trình (FPGA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ĐINH TIẾN HÙNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GHI ĐO BỨC XẠ HIỆN TRƯỜNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (DSP) VÀO MẢNG CÁC PHẦN TỬ LOGIC LẬP TRÌNH (FPGA) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ĐINH TIẾN HÙNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GHI ĐO BỨC XẠ HIỆN TRƯỜNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (DSP) VÀO MẢNG CÁC PHẦN TỬ LOGIC LẬP TRÌNH (FPGA) Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử và Hạt nhân Mã số: 9 44 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Đình Khang PGS.TS. Nguyễn Nhị Điền HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị ghi đo bức xạ hiện trường sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số (DSP) vào mảng các phần tử logic lập trình (FPGA)” là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Đình Khang và PGS.TS. Nguyễn Nhị Điền. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan luận án được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc, số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đinh Tiến Hùng i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS. Phạm Đình Khang, PGS.TS. Nguyễn Nhị Điền đã tận tình giúp đỡ về mặt học thuật, phương pháp tư duy khoa học và động viên trong suốt quá trình thực hiện luận án. Lãnh đạo, chỉ huy Viện Hóa học Môi trường quân sự/Binh chủng Hóa học đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian, các trang thiết bị PTN và nhân lực. Công ty TNHH Hakata Việt đã hỗ trợ các linh kiện, vật tư chất lượng cao để thử nghiệm trong hướng nghiên cứu của luận án. Ban Lãnh đạo Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Ban Lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Đào tạo hạt nhân/Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã giúp đỡ hoàn tất các thủ tục cần thiết. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải, TS. Nguyễn Ngọc Anh đã đóng góp các ý tưởng khoa học cho luận án. Các bạn bè, đồng nghiệp tại Phòng Phóng xạ/Viện Hóa học Môi trường quân sự; gia đình đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Đinh Tiến Hùng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của luận án ................................................................................................ 1 4. Ý nghĩa khoa học của luận án.................................................................................. 2 5. Giá trị thực tiễn của luận án ..................................................................................... 3 6. Bố cục của luận án ................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. NHU CẦU THỰC TIỄN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TRANG THIẾT BỊ TRINH SÁT PHÁT HIỆN PHÓNG XẠ ......................................5 1.1.Nhu cầu thực tiễn ................................................................................................... 6 1.1.1. Tình hình sử dụng các trang thiết bị trinh sát bức xạ trên thế giới. ..... 6 1.1.2.Nhu cầu trong quan trắc môi trường, phục vụ đào tạo của Việt Nam ... 7 1.1.3. Các hệ đo hướng tới gọn nhẹ và tiết kiệm năng lượng.......................... 7 1.1.4. Yêu cầu về làm chủ công nghệ .............................................................. 7 1.1.5. Khả năng chế tạo nhanh, chất lượng ổn định và nguồn linh kiện vật tư .......................................................................................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu và chế tạo trên thế giới ..................................................... 8 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu và chế tạo detector nhấp nháy không dùng PMT trên thế giới ...................................................................................................... 8 1.2.2. Nghiên cứu và chế tạo hệ thống xử lý tín hiệu số ................................ 17 CH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: