Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phổ gamma tự nhiên đánh giá tính phóng xạ đất đá trên bề mặt tại miền trung nước Lào
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tìm hiểu và phát triển phương pháp phổ gamma xác định tính chất phóng xạ trong mẫu đất trên cả hệ phổ kế gamma bán dẫn HPGe có độ phân giải caovà phổ kế gamma nhấp nháy NaI(Tl); đa ra bộ số liệu ban đầu về hoạt độ phóng xạ riêng của 40K, 226Ra và 232Th trong mẫu đấ ttại 3 tỉnh miền trung Lào, từ đó đánh giá hệ số nguy hiểm do bức xạ từ đất gây ra cho dân cư sống trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phổ gamma tự nhiên đánh giá tính phóng xạ đất đá trên bề mặt tại miền trung nước Lào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN SOMSAVATH LEUANGTAKOUN NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ GAMMA TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÓNG XẠ ĐẤT ĐÁ TRÊN BỀ MẶT TẠI MIỀN TRUNG NƯỚC LÀO. LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN SOMSAVATH LEUANGTAKOUN NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG PHƯƠNG PHÁPPHỔ GAMMA TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÓNG XẠĐẤT ĐÁ TRÊN BỀ MẶT TẠI MIỀN TRUNG NƯỚC LÀO. Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9440130.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Văn Loát TS. Phan Việt Cương Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, cácdữ liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong Luận án là trung thực và chưa từngđược người khác công bố trong các công trình khác. Tác giả SOMSAVATH LEUANGTAKOUN i LỜI CẢM ƠN Bản Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Văn Loát và TS. Phan Việt Cương. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới hai thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời giannghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Hoàn thành bản Luận án này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Bộmôn Vật lý hạt nhân, Lãnh đạo Khoa Vật lý, Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệuTrường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tác giả cũng cám ơn Bộ Giáo dục và Đào tạoViệt Nam đã cấp học bổng và Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡNghiên cứu sinh hoàn thành Bản Luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Viện Y học Phóng xạ và U bướu Quânđội, Trung tâm Vật lý hạt nhân Viện Vật lý, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân,Trung tâm Môi trường và Hóa học Quân sự đã tạo điều kiện cho Nghiên cứu sinhtiến hành thí nghiệm, phân tích mẫu trong suốt thời gian làm Luận án. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tác giả SOMSAVATH LEUANGTAKOUN ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC.................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................... xDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ .........................................................................................viiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ VÀ TÍNH CHẤTPHÓNG XẠ CỦA VỎ TRÁI ĐẤT .......................................................................... 51.1. Phóng xạ tự nhiên và tính chất phóng xạ của đất đá............................................ 5 1.1.1. Phông phóng xạ tự nhiên ....................................................................... 5 1.1.2. Hạt nhân phóng xạ tự nhiên trên bề mặt Trái Đất ................................. 6 1.1.3. Tia vũ trụ ................................................................................................ 81.1.4. Các dạng phân rã phóng xạ tự nhiên trong đất đá ............................................ 8 Hiện tượng chiếm electron............................................................................. 101.2. Chuỗi phân rã phóng xạ liên tiếp và hiện tượng cân bằng phóng xạ ................. 12 1.2.1. Quy luật phân rã phóng xạ ................................................................... 12 1.2.2. Chuỗi phân rã phóng xạ liên tiếp ......................................................... 13 1.2.3. Hiện tượng cân bằng tạm thời và cân bằng bền................................... 13 1.2.4. Ba dãy phóng xạ 238U, 232Th và 235U.................................................... 151.3. Các thông số đánh giá mức độ nguy hiểm phóng xạ tự nhiên trong mẫu đất ... 16 1.3.1. Liều chiếu và suất liều chiếu ............................................................... 16 1.3.2. Liều hấp thụ và suất liều hấp thụ ......................................................... 17 1.3.3. Các thông số đánh giá tính phóng xạ của đất đá ................................. 171.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ............................................. 20 1.4.1. Các nghiên cứu trên Thế giới............................................................... 20 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam và Lào..................................................... 26Tiểu kết Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phổ gamma tự nhiên đánh giá tính phóng xạ đất đá trên bề mặt tại miền trung nước Lào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN SOMSAVATH LEUANGTAKOUN NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ GAMMA TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÓNG XẠ ĐẤT ĐÁ TRÊN BỀ MẶT TẠI MIỀN TRUNG NƯỚC LÀO. LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN SOMSAVATH LEUANGTAKOUN NGHIÊN CỨU ỨNG DỰNG PHƯƠNG PHÁPPHỔ GAMMA TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÓNG XẠĐẤT ĐÁ TRÊN BỀ MẶT TẠI MIỀN TRUNG NƯỚC LÀO. Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9440130.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Văn Loát TS. Phan Việt Cương Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, cácdữ liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong Luận án là trung thực và chưa từngđược người khác công bố trong các công trình khác. Tác giả SOMSAVATH LEUANGTAKOUN i LỜI CẢM ƠN Bản Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Văn Loát và TS. Phan Việt Cương. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới hai thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời giannghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Hoàn thành bản Luận án này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Bộmôn Vật lý hạt nhân, Lãnh đạo Khoa Vật lý, Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệuTrường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tác giả cũng cám ơn Bộ Giáo dục và Đào tạoViệt Nam đã cấp học bổng và Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡNghiên cứu sinh hoàn thành Bản Luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Viện Y học Phóng xạ và U bướu Quânđội, Trung tâm Vật lý hạt nhân Viện Vật lý, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân,Trung tâm Môi trường và Hóa học Quân sự đã tạo điều kiện cho Nghiên cứu sinhtiến hành thí nghiệm, phân tích mẫu trong suốt thời gian làm Luận án. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tác giả SOMSAVATH LEUANGTAKOUN ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC.................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................... xDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ .........................................................................................viiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ VÀ TÍNH CHẤTPHÓNG XẠ CỦA VỎ TRÁI ĐẤT .......................................................................... 51.1. Phóng xạ tự nhiên và tính chất phóng xạ của đất đá............................................ 5 1.1.1. Phông phóng xạ tự nhiên ....................................................................... 5 1.1.2. Hạt nhân phóng xạ tự nhiên trên bề mặt Trái Đất ................................. 6 1.1.3. Tia vũ trụ ................................................................................................ 81.1.4. Các dạng phân rã phóng xạ tự nhiên trong đất đá ............................................ 8 Hiện tượng chiếm electron............................................................................. 101.2. Chuỗi phân rã phóng xạ liên tiếp và hiện tượng cân bằng phóng xạ ................. 12 1.2.1. Quy luật phân rã phóng xạ ................................................................... 12 1.2.2. Chuỗi phân rã phóng xạ liên tiếp ......................................................... 13 1.2.3. Hiện tượng cân bằng tạm thời và cân bằng bền................................... 13 1.2.4. Ba dãy phóng xạ 238U, 232Th và 235U.................................................... 151.3. Các thông số đánh giá mức độ nguy hiểm phóng xạ tự nhiên trong mẫu đất ... 16 1.3.1. Liều chiếu và suất liều chiếu ............................................................... 16 1.3.2. Liều hấp thụ và suất liều hấp thụ ......................................................... 17 1.3.3. Các thông số đánh giá tính phóng xạ của đất đá ................................. 171.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ............................................. 20 1.4.1. Các nghiên cứu trên Thế giới............................................................... 20 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam và Lào..................................................... 26Tiểu kết Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Vật lý Vật lý nguyên tử và hạt nhân Phương pháp phổ gamma Đánh giá tính phóng xạ Hệ phổ kế gamma bán dẫn HPGeGợi ý tài liệu liên quan:
-
152 trang 126 0 0
-
133 trang 47 0 0
-
154 trang 27 0 0
-
34 trang 26 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống xử lý tín hiệu số trong hệ định vị vô tuyến
132 trang 25 0 0 -
115 trang 25 0 0
-
135 trang 23 0 0
-
171 trang 21 0 0
-
28 trang 21 0 0
-
138 trang 19 0 0