Luận án tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu và phát triển phương pháp đo liều bức xạ gamma và nơtron dùng liều kế màng mỏng nhuộm màu
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là chế tạo được loại liều kế màng mỏng hữu cơ nhuộm màu đo được cả liều bức xạ gamma và nơtron, đồng thời xác định được độ nhạy, dải liều cũng như hàm đặc trưng liều của liều kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu và phát triển phương pháp đo liều bức xạ gamma và nơtron dùng liều kế màng mỏng nhuộm màuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ THỊ ANHNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐO LIỀU BỨC XẠ GAMMA VÀ NƠTRON DÙNG LIỀU KẾ MÀNG MỎNG NHUỘM MÀU LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ THỊ ANHNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐO LIỀU BỨC XẠ GAMMA VÀ NƠTRON DÙNG LIỀU KẾ MÀNG MỎNG NHUỘM MÀU LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trịnh Văn Giáp 2. PGS.TS. Trần Đại Nghiệp Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Trịnh Văn Giáp và PGS. TS. Trần Đại Nghiệp. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồngốc. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án NCS. Võ Thị Anh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ Nghiên cứu và phát triển phươngpháp đo liều bức xạ gamma và nơtron dùng liều kế màng mỏng nhuộm màu”,tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể ban lãnh đạo,các nhà khoa học, cán bộ Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâmChiếu Xạ Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Trung tâm Đào tạo Hạt nhân.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Văn Giáp, PGS. TS.Trần Đại Nghiệp là những người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo,động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Tuấn Tú, TS. Phạm Ngọc Sơnvà TS. Nguyễn Thành Công đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện cũng như hoàn thiện luận án này. Xin chân thành cảm ơn bố mẹ và người chồng yêu quý đã luôn ở bêncạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập làm việc và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án NCS. Võ Thị Anh MỤC LỤC TrangLời cam đoan……………………………………………………………………Lời cảm ơn………………………………………………………………………Danh sách từ viết tắt…………………………………………………………… IVDanh sách bảng…………………………………………………………………. VDanh sách hình vẽ………………………………………………………………. VIMở đầu…………………………………………………………………………... 1Chương I. Tổng quan nghiên cứu…………………………………………....... 41.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………....... 4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới…………………………………….. 4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………. 81.2 Tổng quan về các loại liều kế thông dụng……………………………......... 10 1.2.1 Phân loại liều kế………………………………………………… 10 1.2.2 Một số tiêu chí lựa chọn liều kế cho các dải đo……………………….. 11 1.2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn…………………………………………… 11 1.2.2.2 Dải liều sử dụng đối với các liều kế…………………………… 12 1.2.3 Đơn vị đo lường và định liều bức xạ…………………………………... 12 1.2.4 Một số loại liều kế đo liều cao………………………………………... 15 1.2.4.1 Nhiệt lượng kế………………………………………………………. 15 1.2.4.2 Phương pháp đo liều dựa trên sự ion hóa chất khí…………………... 16 1.2.3.3 Liều lượng kế hoá học……………………………………………….. 17Kết luận Chương I……………………………………………………………… 24Chương II. Phương pháp và thiết bị nghiên cứu…………………………… 252.1 Tương tác của bức xạ với vật liệu Polyvinyl alcohol……………………... 25 2.1.1 Hiệu ứng khâu mạch và ngắt mạch của polymer……………………… 26 2.1.2 Hiệu ứng tách khí………………………………………………………. 28 2.1.3 Oxy hóa bức xạ và sau bức xạ của polymer…………………………… 28 2.1.4 Sự phá hủy của cấu trúc………………………………………………… 29 2.1.5 Sự biến đổi tính chất vật lý của polymer sau khi chiếu xạ……………... 33 i 2.1.5 Sự bảo vệ bức xạ và sự tăng nhạy bức xạ……………………………… 332.2 Quá trình truyền năng lượng của bức xạ cho vật chất…………………… 34 2.2.1 Hệ số truyền năng lượng tuyến tính……………………………………. 34 2.2.2 Mô hình truyền năng lượng…………………………………………… 35 2.2.3 Các dẫn xuất của mô hình truyền năng lượng………………………….. 372.3 Phân tích đọc kết quả liều kế bằng phương pháp quang phổ kế hấp thụ 40 2.3.1 Phương pháp quang phổ kế hấp thụ……………………………………. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu và phát triển phương pháp đo liều bức xạ gamma và nơtron dùng liều kế màng mỏng nhuộm màuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ THỊ ANHNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐO LIỀU BỨC XẠ GAMMA VÀ NƠTRON DÙNG LIỀU KẾ MÀNG MỎNG NHUỘM MÀU LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ THỊ ANHNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐO LIỀU BỨC XẠ GAMMA VÀ NƠTRON DÙNG LIỀU KẾ MÀNG MỎNG NHUỘM MÀU LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trịnh Văn Giáp 2. PGS.TS. Trần Đại Nghiệp Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Trịnh Văn Giáp và PGS. TS. Trần Đại Nghiệp. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồngốc. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án NCS. Võ Thị Anh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ Nghiên cứu và phát triển phươngpháp đo liều bức xạ gamma và nơtron dùng liều kế màng mỏng nhuộm màu”,tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể ban lãnh đạo,các nhà khoa học, cán bộ Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâmChiếu Xạ Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Trung tâm Đào tạo Hạt nhân.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Văn Giáp, PGS. TS.Trần Đại Nghiệp là những người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo,động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Tuấn Tú, TS. Phạm Ngọc Sơnvà TS. Nguyễn Thành Công đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện cũng như hoàn thiện luận án này. Xin chân thành cảm ơn bố mẹ và người chồng yêu quý đã luôn ở bêncạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập làm việc và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án NCS. Võ Thị Anh MỤC LỤC TrangLời cam đoan……………………………………………………………………Lời cảm ơn………………………………………………………………………Danh sách từ viết tắt…………………………………………………………… IVDanh sách bảng…………………………………………………………………. VDanh sách hình vẽ………………………………………………………………. VIMở đầu…………………………………………………………………………... 1Chương I. Tổng quan nghiên cứu…………………………………………....... 41.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………....... 4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới…………………………………….. 4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………. 81.2 Tổng quan về các loại liều kế thông dụng……………………………......... 10 1.2.1 Phân loại liều kế………………………………………………… 10 1.2.2 Một số tiêu chí lựa chọn liều kế cho các dải đo……………………….. 11 1.2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn…………………………………………… 11 1.2.2.2 Dải liều sử dụng đối với các liều kế…………………………… 12 1.2.3 Đơn vị đo lường và định liều bức xạ…………………………………... 12 1.2.4 Một số loại liều kế đo liều cao………………………………………... 15 1.2.4.1 Nhiệt lượng kế………………………………………………………. 15 1.2.4.2 Phương pháp đo liều dựa trên sự ion hóa chất khí…………………... 16 1.2.3.3 Liều lượng kế hoá học……………………………………………….. 17Kết luận Chương I……………………………………………………………… 24Chương II. Phương pháp và thiết bị nghiên cứu…………………………… 252.1 Tương tác của bức xạ với vật liệu Polyvinyl alcohol……………………... 25 2.1.1 Hiệu ứng khâu mạch và ngắt mạch của polymer……………………… 26 2.1.2 Hiệu ứng tách khí………………………………………………………. 28 2.1.3 Oxy hóa bức xạ và sau bức xạ của polymer…………………………… 28 2.1.4 Sự phá hủy của cấu trúc………………………………………………… 29 2.1.5 Sự biến đổi tính chất vật lý của polymer sau khi chiếu xạ……………... 33 i 2.1.5 Sự bảo vệ bức xạ và sự tăng nhạy bức xạ……………………………… 332.2 Quá trình truyền năng lượng của bức xạ cho vật chất…………………… 34 2.2.1 Hệ số truyền năng lượng tuyến tính……………………………………. 34 2.2.2 Mô hình truyền năng lượng…………………………………………… 35 2.2.3 Các dẫn xuất của mô hình truyền năng lượng………………………….. 372.3 Phân tích đọc kết quả liều kế bằng phương pháp quang phổ kế hấp thụ 40 2.3.1 Phương pháp quang phổ kế hấp thụ……………………………………. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Vật lý Vật lý nguyên tử và hạt nhân Vật lý nguyên tử Vật liệu Polyvinyl alcohol Liều kế màng mỏng nhuộm màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 250 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0