Danh mục

Luận án tiến sĩ Vật lý: Thiết kế, chế tạo hệ tách xung nơtron và gamma sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.95 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 135,000 VND Tải xuống file đầy đủ (135 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu, thiết kế và chế tạo một hệ đo nơtron và gamma có hiệu suất và độ chính xác cao, ứng dụng kỹ thuật FPGA và DSP để thu gọn kích thước và giảm chi phí chế tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Vật lý: Thiết kế, chế tạo hệ tách xung nơtron và gamma sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu sốBỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM PHAN VĂN CHUÂNTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ TÁCH XUNG NƠTRON VÀGAMMA SỬ DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Đà Lạt - 2019BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM PHAN VĂN CHUÂNTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ TÁCH XUNG NƠTRON VÀ GAMMA SỬ DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS NGUYỄN ĐỨC HÒA 2. TS NGUYỄN XUÂN HẢI Đà Lạt - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Đức Hòa và TS Nguyễn Xuân Hải. Bêncạnh đó, tôi cũng nhận được sự tham gia hỗ trợ của các thành viên trong nhómnghiên cứu. Các số liệu thực nghiệm và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án đượctổng hợp từ các công trình nghiên cứu đã đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghịkhoa học – công nghệ và không sao chép bất cứ công trình nào. Tác giả i LỜI CÁM ƠNĐề hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, động viên của nhiềungười. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Đức Hòa,người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận án này. Những nhận xét, đánh giá của Thầy, đặc biệt là những địnhhướng nghiên cứu và hướng giải quyết vấn đề là những bài học quý giá đối với tôikhông những trong quá trình thực hiện luận án mà cho cả các hoạt động nghiêncứu chuyên môn sau này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Xuân Hải đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận án, đặc biệt là những kiếnthức trong thực nghiệm và các công bố khoa học. Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt, Ban Chủnhiệm Khoa Vật lý – Trường Đại học Đà Lạt đã luôn ủng hộ, động viên, tạo điềukiện để nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các Anh/Chị tại Trung tâm đào tạo, ViệnNghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ rất nhiều trong quátrình thực nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Sơn và TS Trần Tuấn Anh – ViệnNghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt về việc giúp đỡ bố trí các thí nghiệm đo trên kênh vànhững trao đổi chuyên môn rất bổ ích cho luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến người thân, bạn hữu xa, gần về những chia sẻgiúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh Phan Văn Chuân ii Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt v Danh mục các bảng viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN 71.1 Hệ đo nơtron 71.1.1 Tổng quan các hệ đo nơtron 71.1.2 Đo nơtron với các ống đếm khí 91.1.3 Đo nơtron với các đetectơ nhấp nháy 91.1.4 Hệ đo nơtron sử dụng kỹ thuật tương tự 111.1.5 Hệ đo nơtron sử dụng kỹ thuật số 121.2 Loại trừ ảnh hưởng của gamma trong các phổ đo nơtron 131.2.1 Loại trừ gamma trong các ống đếm khí 141.2.2 Loại trừ gamma cho các đetectơ nhấp nháy 15 Một số phương pháp phân biệt xung nơtron/gamma trong đetectơ1.3 nhấp nháy 171.3.1 Kỹ thuật phân biệt dựa vào thời gian vượt ngưỡng 181.3.2 Kỹ thuật phân biệt dựa vào độ dốc xung 191.3.3 Kỹ thuật phân biệt dựa vào diện tích đuôi xung 201.3.4 Phương pháp phân biệt dựa vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: