Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

Số trang: 277      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 277,000 VND Tải xuống file đầy đủ (277 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nhằm tìm kiếm và khai thác tiềm năng của các giống vi khuẩn bản địa có khả năng thúc đẩy tăng trưởng cây mía trong lĩnh vực sản xuất phân bón vi sinh, hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOÀNG MINH TÂM PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, NHẬN DIỆNVI KHUẨN NỘI SINH VÀ VI KHUẨN VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM TỈNH TÂY NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 62 42 01 07 Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOÀNG MINH TÂM PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, NHẬN DIỆNVI KHUẨN NỘI SINH VÀ VI KHUẨN VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM TỈNH TÂY NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 62 42 01 07 Người hướng dẫn khoa học GS. TS. CAO NGỌC ĐIỆP PGS. TS. NGUYỄN BẢO TOÀN Cần Thơ, 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin được gửi lời cám ơn đến Thầy, GS. TS. Cao Ngọc Điệp vàThầy, PGS. TS Nguyễn Bảo Toàn, đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án tiến sĩ. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của trường Đại học Cần Thơ, đặc biệtlà các Thầy Cô thuộc Viện Nghiên cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh học đãtruyền thụ cho tôi nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu, phục vụ quátrình nghiên cứu thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu và PhátTriển Công nghệ Sinh học, Khoa Sau Đại học và các Phòng Ban khác củaTrường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi suốt quátrình học tập và nghiên cứu tại trường. Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Lãnh đạo các đơn vị của Trường Đạihọc Sài Gòn đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi suốt thời gian làmnghiên cứu sinh. Chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp Viện Nghiên cứuvà Phát triển Công nghệ Sinh học Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại họcSài Gòn đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian làm nghiên cứusinh. Chân thành cảm ơn các em sinh viên, học viên cao học Viện Nghiên cứuvà Phát triển Công nghệ Sinh học Trường Đại học Cần Thơ và các em sinhviên Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Sài Gòn đã cộng táccùng tôi trong thời gian thực hiện thí nghiệm. Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Míađường Thành Thành Công, Tây Ninh đã hỗ trợ và giúp tôi triển khai thực hiệncác thí nghiệm trong chậu và ngoài đồng. Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến em Nguyễn Thị Xuân Mỵ, NguyễnTây Khoa, Lê Đức Toàn người đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình triển khaivà thực hiện nghiên cứu. Sau cùng xin được gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, những người thân tronggia đình, vợ và các con đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian làm nghiên cứu sinh. Hoàng Minh Tâm i TÓM TẮT Luận án nhằm phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vikhuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh cókhả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA và sản xuất siderophore. Cácđặc tính này giúp thúc đẩy sự tăng trưởng và năng suất của mía, đồng thời giảmthiểu lượng phân đạm, lân hóa học cũng như sự ảnh hưởng tiêu cực lên môitrường và sức khỏe con người. Vi khuẩn vùng rễ và vi khuẩn nội sinh cây mía cókhả năng cố định đạm và hòa tan lân đã được phân lập trên môi trường Burk, LGIkhông đạm và môi trường NBRIP chứa phosphate khó tan. Đánh giá khả năng cốđịnh đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA, siderophore của các dòng vi khuẩn đã đượcthực hiện thông qua phương pháp so màu. Định danh các dòng vi khuẩn đã chọndựa trên trình tự gene 16S rRNA bằng phương pháp sinh học phân tử và công cụtin sinh học. Khả năng thúc đẩy tăng trưởng thực vật đã được đánh giá trên câymía trồng trong điều kiện nhà lưới, trong chậu và ngoài đồng. Kết quả là đã phânlập được 422 dòng vi khuẩn, trong đó có 246 dòng vi khuẩn vùng rễ và 176 dòngvi khuẩn nội sinh có cả hai khả năng cố định đạm và hòa tan lân, 101 dòng có khảnăng tổng hợp IAA, và 81 dòng có khả năng sinh siderophore. Ba mươi sáu dòngtuyển chọn đã được định danh dựa trên trình tự gene 16S rRNA với mức tươngđồng trình tự từ 95 – 100% so với các chủng vi khuẩn có trong cơ sở dữ liệu củaGenbank, NCBI. Các dòng vi khuẩn này thuộc về các chi Enterobacter,Burkholderia, Bacillus, Stenotrophomonas, Kosakonia, Serratia, Advenella,Paraburkholderia, Chitinophaga, Herbaspirillum, và Acinetobacter. Mười haitrong số 36 dòng đã định danh được tiếp tục chọn lựa để đánh giá khả năng thúcđẩy sự phát triển của cây mía nuôi cấy mô trồng trong bình Leonard. Ha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: