Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 261
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ" là khảo sát, thống kê và mô tả bộ bộ công cụ trồng lúa nước của cư dân đồng bằng Bắc Bộ từ truyền thống đến hiện đại; góp phần làm rõ vai trò và những tác động của hệ thống công cụ đó đối với hoạt động sản xuất lúa nước của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN HOÀNG THỊ THÊMCÔNG CỤ TRỒNG LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN HOÀNG THỊ THÊMCÔNG CỤ TRỒNG LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 9310630.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Cán bộ hướng dẫn chính: GS. TS. Phạm Hồng Tung Cán bộ hướng dẫn phụ: PGS. TS. Lê Văn Tấn Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phạm Hồng Tung và PGS. TS. LêVăn Tấn. Mọi số liệu, tài liệu trích dẫn sử dụng trong luận án được chú thích nguồngốc rõ ràng, đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu và kết luận khoa học hoàn toàntrung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hoàng Thị Thêm LỜI CẢM ƠN Tôi rất tự hào là nghiên cứu sinh tại Viện Việt Nam học và Khoa học pháttriển, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tôi được học tập, nghiên cứu và đã hoàn thànhluận án tiến sĩ với đề tài “Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằngBắc Bộ”. Luận án được hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân mà còn cósự quan tâm, chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, các phòng chứcnăng, quý thầy cô giáo và các anh chị em của Viện Việt Nam học và Khoa học pháttriển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện và quan tâm hỗ trợ tới Nghiêncứu sinh có một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất để hoàn thành chươngtrình đào tạo tiến sĩ. Có được những định hướng trong nghiên cứu, sự quyết tâm hoàn thành luậnán của mình, tôi xin gửi lời tri ân đặc biệt nhất tới hai thầy giáo hướng dẫn của tôiđó là GS.TS Phạm Hồng Tung và PGS.TS Lê Văn Tấn. Tôi thực sự vinh dự và tựhào khi được các thầy hướng dẫn bởi các thầy không chỉ dạy cho tôi cách tiếp cậnnghiên cứu khoa học, tiếp cận lý thuyết, phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thựctế về ý tưởng mới trong lĩnh vực mà tôi nghiên cứu mà còn chỉ cho tôi nhiều điềutrong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp của tôi tại ViệnTừ điển học và Bách khoa thư Việt Nam đã luôn thôi thúc, động viên và tạo điềukiện tốt nhất trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi không thể thiếu nói lời cảm ơn tới Bố Mẹ, gia đình, người thân và bạn bèđã luôn động viên tinh thần và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận án này. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2024 Hoàng Thị Thêm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 111. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 112. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 133. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 134. Nguồn tài liệu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................... 155. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................................ 166. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 17Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT,CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............... 181.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 181.1.1. Một số công trình nghiên cứu về đồng bằng Bắc Bộ, người Việt ở Đồng bằngBắc Bộ ....................................................................................................................... 181.1.2. Những công trình nghiên cứu về văn hoá, nông nghiệp, nông thôn và nghềtrồng lúa nước ........................................................................................................... 201.1.3. Những nghiên cứu về công cụ nông nghiệp.................................................... 221.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................. 291.2.1. Lý thuyết Khu vực học .................................................................................... 291.2.2. Lý thuyết hình thái kinh tế xã hội ................................................................... 341.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ....................................................... 381.3.1. Cách tiếp cận ................................................................................................... 381.3.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 381.4. Địa bàn nghiên cứu .......................................................................................... 411.4.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển vùng Đồng bằng Bắc Bộ ........... 411.4.2. Khái lược về các địa bàn khảo sát ................................................................... 67Tiểu kết Chương 1 ...................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN HOÀNG THỊ THÊMCÔNG CỤ TRỒNG LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN HOÀNG THỊ THÊMCÔNG CỤ TRỒNG LÚA NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 9310630.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Cán bộ hướng dẫn chính: GS. TS. Phạm Hồng Tung Cán bộ hướng dẫn phụ: PGS. TS. Lê Văn Tấn Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phạm Hồng Tung và PGS. TS. LêVăn Tấn. Mọi số liệu, tài liệu trích dẫn sử dụng trong luận án được chú thích nguồngốc rõ ràng, đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu và kết luận khoa học hoàn toàntrung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hoàng Thị Thêm LỜI CẢM ƠN Tôi rất tự hào là nghiên cứu sinh tại Viện Việt Nam học và Khoa học pháttriển, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tôi được học tập, nghiên cứu và đã hoàn thànhluận án tiến sĩ với đề tài “Công cụ trồng lúa nước của người Việt ở đồng bằngBắc Bộ”. Luận án được hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân mà còn cósự quan tâm, chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, các phòng chứcnăng, quý thầy cô giáo và các anh chị em của Viện Việt Nam học và Khoa học pháttriển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện và quan tâm hỗ trợ tới Nghiêncứu sinh có một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất để hoàn thành chươngtrình đào tạo tiến sĩ. Có được những định hướng trong nghiên cứu, sự quyết tâm hoàn thành luậnán của mình, tôi xin gửi lời tri ân đặc biệt nhất tới hai thầy giáo hướng dẫn của tôiđó là GS.TS Phạm Hồng Tung và PGS.TS Lê Văn Tấn. Tôi thực sự vinh dự và tựhào khi được các thầy hướng dẫn bởi các thầy không chỉ dạy cho tôi cách tiếp cậnnghiên cứu khoa học, tiếp cận lý thuyết, phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thựctế về ý tưởng mới trong lĩnh vực mà tôi nghiên cứu mà còn chỉ cho tôi nhiều điềutrong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp của tôi tại ViệnTừ điển học và Bách khoa thư Việt Nam đã luôn thôi thúc, động viên và tạo điềukiện tốt nhất trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi không thể thiếu nói lời cảm ơn tới Bố Mẹ, gia đình, người thân và bạn bèđã luôn động viên tinh thần và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận án này. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2024 Hoàng Thị Thêm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 111. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 112. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 133. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 134. Nguồn tài liệu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................... 155. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................................ 166. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 17Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT,CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............... 181.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 181.1.1. Một số công trình nghiên cứu về đồng bằng Bắc Bộ, người Việt ở Đồng bằngBắc Bộ ....................................................................................................................... 181.1.2. Những công trình nghiên cứu về văn hoá, nông nghiệp, nông thôn và nghềtrồng lúa nước ........................................................................................................... 201.1.3. Những nghiên cứu về công cụ nông nghiệp.................................................... 221.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................. 291.2.1. Lý thuyết Khu vực học .................................................................................... 291.2.2. Lý thuyết hình thái kinh tế xã hội ................................................................... 341.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ....................................................... 381.3.1. Cách tiếp cận ................................................................................................... 381.3.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 381.4. Địa bàn nghiên cứu .......................................................................................... 411.4.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển vùng Đồng bằng Bắc Bộ ........... 411.4.2. Khái lược về các địa bàn khảo sát ................................................................... 67Tiểu kết Chương 1 ...................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Việt Nam học Việt Nam học Công cụ trồng lúa nước Công cụ truyền thống trong khâu làm đất Quy trình trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
89 trang 245 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
3 trang 227 5 0
-
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 198 1 0 -
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
2 trang 167 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0