Danh mục

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội

Số trang: 179      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 179,000 VND Tải xuống file đầy đủ (179 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Xã hội học "Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; Thực trạng sự tham gia BHXH của người lao động ở doanh nghiệp ngoài nhà nước; Các yếu tố tác động đến sự tham gia BHXH của người lao động ở doanh nghiệp ngoài nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- LÂM VĂN ĐOAN SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- LÂM VĂN ĐOAN SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI Ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH Bùi Quang Dũng 2. TS Bùi Sỹ Lợi Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu, điều tra nêu trong luận án là trung thực. Kết luận khoa học củaluận án chưa từng được ai công bố trong các công trình khác. Tác giả luận án Lâm Văn Đoan MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................... 131.1. Nghiên cứu về lĩnh vực an sinh xã hội .................................................. 13 1.1.1. Nghiên cứu về lý thuyết an sinh xã hội ...................................... 13 1.1.2. Nghiên cứu về các mô hình an sinh xã hội ................................. 15 1.1.3. Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn an sinh xã hội ......................... 171.2. Nghiên cứu về Bảo hiểm xã hội ............................................................. 18 1.2.1. Nghiên cứu về lý thuyết bảo hiểm xã hội ................................... 18 1.2.2. Nghiên cứu thực tiễn bảo hiểm xã hội ........................................ 191.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội ..... 25Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 39Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 412.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 41 2.1.1. Khái niệm ASXH ........................................................................ 41 2.1.2. Khái niệm BHXH, BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện ............. 44 2.1.3. Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài nhà nước ........... 46 2.1.4. Khái niệm người lao động, người lao động tham gia BHXH bắt buộc ................................................................................................. 462.2. Các cách tiếp cận lý thuyết của đề tài .................................................. 48 2.2.1. Lý thuyết vai trò .......................................................................... 48 2.2.2. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý ...................................................... 49 2.2.3. Lý thuyết vòng đời ...................................................................... 522.3. Hệ thống ASXH, BHXH trên thế giới và Việt Nam ............................ 53 2.3.1. Hệ thống ASXH, BHXH trên thế giới ........................................ 53 2.3.2. Hệ thống ASXH, BHXH của Việt Nam ..................................... 592.4. Các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước về ASXH, BHXH ......................................................................... 60 2.4.1. Các quan điểm, chủ trương của Đảng về ASXH, BHXH........... 60 2.4.2. Chính sách BHXH ở Việt Nam qua các thời kỳ ......................... 63Chương 3: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦANGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀNƢỚC Ở HÀ NỘI ......................................................................................... 713.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội . 71 3.1.1. Điều kiện địa lý – tự nhiên .......................................................... 71 3.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................... 713.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp và thực hiện chính sáchBHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội ....................................................... 74 3.2.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp ............................................ 74 3.2.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: