Luận án tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn Luận án phân tích thực trạng và ảnh hưởng của một số nhân tố đến sự tham gia của phụ nữ vào hệ thống chính trị cấp cơ sở trường hợp tỉnh Nam Định, qua đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở, thúc đẩy BĐG tại tỉnh Nam Định nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ MẠNH LỢI Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Sự tham gia của phụ nữ trong hệthống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trungthực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả nhữngtham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Ba năm học nghiên cứu sinh đã hoàn thành, trong suốt ba năm vừa quabên cạnh việc tiếp thu được nhiều kiến thức khoa học, tôi còn nhận được nhiềutình cảm, sự giúp đỡ và ủng hộ quý báu của các thầy cô, người thân và bạn bè.Để hoàn thành chương trình học và luận án của mình, tôi xin gửi lời biết ơn sâusắc của mình tới: PGS.TS.Vũ Mạnh Lợi, người thầy mà tôi luôn ngưỡng mộ về kiến thứckhoa học uyên thâm, tôi đã học hỏi được ở thầy nhiều kiến thức, kinh nghiệmquý giá, đặc biệt là thái độ nghiêm túc trong khoa học. Nhìn lại tất cả những gìthầy đã dành cho tôi, hai chữ “Cảm ơn” là chưa đủ, tôi chỉ biết mượn một câungạn ngữ để nói rằng “Gặp được thầy tốt, phúc lành một đời”; GS.TS. Tong Xin, Trường Đại học Bắc Kinh đã có nhiều chia sẻ và giúp đỡ trongquá trình tôi nghiên cứu và hoàn thiện Luận án tại Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc; Khoa Xã hội học và các phòng ban thuộc Học viện Khoa học xã hội ViệtNam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thựchiện luận án; Hội LHPN tỉnh Nam Định, Hội LHPN các huyện Hải Hậu, Xuân Trườngvà thành phố Nam Định, cán bộ, lãnh đạo tại 9 xã, phường, thị trấn mà Luận ántiến hành khảo sát … đã giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi khảo sát thực địa tạiđịa phương; Lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các đồng nghiệp đã luônkhuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi, sẵn sàng chia sẻ và hỗ trợ trong quátrình tôi học tập và thực hiện luận án; Bạn bè và các nhà khoa học mà tôi đã có cơ hội được cộng tác, làm việcđã giúp tôi học hỏi thêm được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để tôi có thể hoànthành luận án của mình; Những người thân yêu trong gia đình đã dành cho tôi sự ủng hộ thầm lặngnhưng vô cùng to lớn trong mọi lĩnh vực để tôi có thể yên tâm theo đuổi conđường học vấn đã lựa chọn. Ba năm chỉ là quãng thời gian ngắn ngủi trong cuộc đời mỗi con người,nhưng với tôi, ba năm qua chính là sự khởi đầu cho một giai đoạn mới, một lựachọn mới – không ngừng nâng cao năng lực, kiến thức của bản thân, gắn bó vớikhoa học và cống hiến hết mình cho khoa học. Cuối cùng, tôi xin nguyện chúc cho tất cả các thầy cô, bạn bè, nhữngngười thân yêu của tôi luôn có được cuộc sống hạnh phúc viên mãn, sức khỏedồi dào. Hà Nội, 15 tháng 3 năm 2018 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các sơ đồDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 91.1. Nghiên cứu về sự tham gia chính trị của phụ nữ ở nước ngoài .......................91.2. Nghiên cứu về sự tham gia chính trị của phụ nữ ở Việt Nam........................221.3. Đóng góp của các công trình nghiên cứu đã được thực hiện .........................421.4. Những khoảng trống trong nghiên cứu về phụ nữ tham gia chính trị ...........43CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............... 472.1. Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu sự tham gia chính trị của phụ nữ ...472.2. Một số lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu sự tham giachính trị của phụ nữ .................................................................................................582.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................682.4. Khung phân tích của Luận án ..........................................................................81CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆTHỐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Xã hội học: Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ MẠNH LỢI Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Sự tham gia của phụ nữ trong hệthống chính trị cấp cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trungthực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả nhữngtham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Ba năm học nghiên cứu sinh đã hoàn thành, trong suốt ba năm vừa quabên cạnh việc tiếp thu được nhiều kiến thức khoa học, tôi còn nhận được nhiềutình cảm, sự giúp đỡ và ủng hộ quý báu của các thầy cô, người thân và bạn bè.Để hoàn thành chương trình học và luận án của mình, tôi xin gửi lời biết ơn sâusắc của mình tới: PGS.TS.Vũ Mạnh Lợi, người thầy mà tôi luôn ngưỡng mộ về kiến thứckhoa học uyên thâm, tôi đã học hỏi được ở thầy nhiều kiến thức, kinh nghiệmquý giá, đặc biệt là thái độ nghiêm túc trong khoa học. Nhìn lại tất cả những gìthầy đã dành cho tôi, hai chữ “Cảm ơn” là chưa đủ, tôi chỉ biết mượn một câungạn ngữ để nói rằng “Gặp được thầy tốt, phúc lành một đời”; GS.TS. Tong Xin, Trường Đại học Bắc Kinh đã có nhiều chia sẻ và giúp đỡ trongquá trình tôi nghiên cứu và hoàn thiện Luận án tại Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc; Khoa Xã hội học và các phòng ban thuộc Học viện Khoa học xã hội ViệtNam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thựchiện luận án; Hội LHPN tỉnh Nam Định, Hội LHPN các huyện Hải Hậu, Xuân Trườngvà thành phố Nam Định, cán bộ, lãnh đạo tại 9 xã, phường, thị trấn mà Luận ántiến hành khảo sát … đã giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi khảo sát thực địa tạiđịa phương; Lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các đồng nghiệp đã luônkhuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi, sẵn sàng chia sẻ và hỗ trợ trong quátrình tôi học tập và thực hiện luận án; Bạn bè và các nhà khoa học mà tôi đã có cơ hội được cộng tác, làm việcđã giúp tôi học hỏi thêm được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để tôi có thể hoànthành luận án của mình; Những người thân yêu trong gia đình đã dành cho tôi sự ủng hộ thầm lặngnhưng vô cùng to lớn trong mọi lĩnh vực để tôi có thể yên tâm theo đuổi conđường học vấn đã lựa chọn. Ba năm chỉ là quãng thời gian ngắn ngủi trong cuộc đời mỗi con người,nhưng với tôi, ba năm qua chính là sự khởi đầu cho một giai đoạn mới, một lựachọn mới – không ngừng nâng cao năng lực, kiến thức của bản thân, gắn bó vớikhoa học và cống hiến hết mình cho khoa học. Cuối cùng, tôi xin nguyện chúc cho tất cả các thầy cô, bạn bè, nhữngngười thân yêu của tôi luôn có được cuộc sống hạnh phúc viên mãn, sức khỏedồi dào. Hà Nội, 15 tháng 3 năm 2018 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các sơ đồDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 91.1. Nghiên cứu về sự tham gia chính trị của phụ nữ ở nước ngoài .......................91.2. Nghiên cứu về sự tham gia chính trị của phụ nữ ở Việt Nam........................221.3. Đóng góp của các công trình nghiên cứu đã được thực hiện .........................421.4. Những khoảng trống trong nghiên cứu về phụ nữ tham gia chính trị ...........43CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............... 472.1. Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu sự tham gia chính trị của phụ nữ ...472.2. Một số lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu sự tham giachính trị của phụ nữ .................................................................................................582.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................682.4. Khung phân tích của Luận án ..........................................................................81CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆTHỐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Xã hội học Xã hội học Hệ thống chính trị cấp cơ sở Sự tham gia chính trị của phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0