Danh mục

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức (Nghiên cứu trường hợp quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội)

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 185,000 VND Tải xuống file đầy đủ (185 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tập trung tìm hiểu thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tham gia BHXH tự nguyện của người lao động. Trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất khuyến nghị nhằm gia tăng tỷ tệ tham gia BHXH tự nguyện đối với người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức (Nghiên cứu trường hợp quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ______________________ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ______________________ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa 2. TS Dương Văn Thắng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất có thể,được các đồng tác giả cho phép sử dụng. Các tài liệu tham khảo, trích dẫncó xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trìnhnghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận án tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm,giúp đỡ và hỗ trợ rất tận tình từ phía Thầy/Cô hướng dẫn khoa học, đồngnghiệp, gia đình và bạn bè. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/ Cô giáo viênhướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa và TS Dương Văn Thắng đã giúpđỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy/Cô đã cónhững nhận xét, góp ý cho luận án của tôi. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo 8 phường thuộc Quận Tây Hồ đã tạođiều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu của mình một cách thuận lợi; đồng thờixin cảm ơn các ông/bà tại địa bàn khảo sát đã nhiệt tình cung cấp thông tincho nghiên cứu. Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè đã luônđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế không tránh khỏi những thiếu sót,rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy Cô và các bạn học để luận ánđược hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC ........................................................................................................ 1BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 4DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ 5DANH MỤC BIỂU .......................................................................................... 6MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................. 18 1.1. Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết về An sinh xã hội ................... 18 1.2. Nghiên cứu về an sinh xã hội đối với người lao động khu vực kinh tế phi chính thức ......................................................................................... 25 1.3. Nghiên cứu về tham gia ảo hiểm hội tự nguyện của người lao động ............................................................................................................. 28 1.3.1. Nghiên cứu về Bảo hiểm xã hội...................................................... 28 1.3.2. Nghiên cứu về tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện ....................... 30 1.3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện ....................................................................................................... 34 1.3.4. Nghiên cứu về giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện .... 41Tiểu kết ........................................................................................................... 42CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 44 2.1. Các khái niệm công cụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: