Danh mục

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 175,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã với nhiệm vụ nghiên cứu nhằm xác lập khung khái niệm, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; tìm hiểu vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay; phân tích vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong hỗ trợ triển khai các chính sách thị trường lao động nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn; phân tích vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong thực hiện trợ giúp xã hội cho cư dân nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN THANH THỦYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI 2 XÃ LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN THANH THỦYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI 2 XÃ Ngành: Xã hội học Mã số: 9 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TSKH. Bùi Quang Dũng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các dữ liệu và kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ai khác công bố trong bất kỳ côngtrình nào. Tác giả luận án Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................MỤC LỤC .....................................................................................................................CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................................................................DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................DANH MỤC BIỂU .......................................................................................................DANH MỤC HỘP ........................................................................................................DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................MỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.......................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án .......................................................44. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án...................................55. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................................ 106. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 127. Cơ cấu của luận án ................................................................................................ 12Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .........................................141.1 Vị trí các tổ chức CT-XH trong hệ thống chính trị Việt Nam ............................ 14 1.1.1. Vị trí các tổ chức CT-XH nhìn từ các văn bản pháp luật của Nhà nước .....14 1.1.2. Vị trí của các tổ chức CT-XH nhìn từ văn bản nội bộ của các tổ chức ......161.2. Chính sách xã hội ............................................................................................... 181.3. Vai trò của các tổ chức CT-XH trong vận động dân chủ cơ sở tại địa phương .211.3. Vai trò của các tổ chức CT-XH trong xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội .........................................................................................................................25Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 322.1. Định nghĩa các khái niệm làm việc ....................................................................322.2. Thao tác hóa khái niệm ......................................................................................402.3. Các cách tiếp cận lý thuyết của đề tài ................................................................ 402.4. Hệ thống các chính sách an sinh xã hội ............................................................. 462.5. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội của đất nước và địa bàn khảo sát ................622.6. Đặc điểm và cơ cấu mẫu khảo sát ......................................................................662.7. Khung/lược đồ phân tích ....................................................................................67Chương 3: CÁC TỔ CHỨC CT-XH THAM GIA TRIỂN KHAI CÁC CHÍNH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: