Danh mục

Luận án tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí phổi trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống

Số trang: 204      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.07 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống. Đánh giá chức năng thông khí phổi trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí phổi trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU PHƯƠNG LANĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ PHỔITRÊN BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU PHƯƠNG LANĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ PHỔITRÊN BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG Chuyên ngành: Dị ứng và Miễn dịch Mã số: 62720109 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lưu Phương Lan, nghiên cứu sinh khóa 31, Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Dị ứng và Miễn dịch, xin cam đoan:1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThầyNguyễn Văn Đoàn.2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được côngbố tại Việt Nam.3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thựcvà khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2015. Nghiên cứu sinh Lưu Phương Lan MỤC LỤCLời cam đoanCác chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình, biểu đồĐặt vấn đề ........................................................................................................ 1Nội dungChương 1: Tổng quan ..................................................................................... 41.1. Tổng quan về bệnh xơ cứng bì hệ thống....................... . .......................... 41.1.1. Lịch sử bệnh ............................................................... ............................ 41.1.2. Dịch tễ học ................................................................. ............................ 51.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh ............................... ............................ 71.2.1. Nguyên nhân .............................................................. ............................ 71.2.1.1.Yếu tố gen ................................................................ ............................ 71.2.1.2. Ảnh hưởng của môi trường và nhiễm trùng ............ ............................ 81.2.2. Cơ chế bệnh sinh ..................................................................................... 91.2.2.2. Tổn thương mạch máu ........................................................................ 101.2.2.3. Xơ hóa ................................................................................................ 141.2.2.4. Rối loạn về miễn dịch ........................................................................ 151.3. Các biểu hiện lâm sàng ............................................................................ 241.3.1.Biểu hiện ở da, đầu chi ........................................................................... 251.3.1. Tổn thương nội tạng .............................................................................. 271.4. Các biểu hiện tổn thương phổi và rối loạn thông khí phổi ……………...281.4.1. Tăng áp động mạch phổi ....................................................................... 291.4.2. Tổn thương phổi kẽ ............................................................................... 341.4.3. Rối loạn thông khí phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì.................................. 371.5. Các nghiên cứu tổn thương phổi ở bệnh nhân XCBHT .......................... 39Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ................................... 432.1. Đối tượng ................................................................................................. 432.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 452.3. Phương pháp tiến hành ............................................................................. 462.3.1. Đánh giá các biểu hiện toàn thân .......................................................... 462.3.2. Đánh giá tổn thương da, đầu chi .......................................................... 472.3.3. Tổn thương cơ, xương, khớp................................................................. 482.3.4. Tổn thương tiêu hóa .............................................................................. 482.3.5. Tổn thương thận .................................................................................... 492.3.6. Tổn thương huyết học ........................................................................... 502.3.7. Đánh giá rối loạn chuyển hóa và nội tiết .............................................. 502.3.8. Rối loạn miễn dịch ................................................................................ 512.3.9. Tổn thương tim...................................................................................... 532.3.10. Tổn thương phổi .................................................................................. 572.3.11. Thăm dò chức năng thông khí phổi .................................................... 582.3.12. Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh ................................................. 652.3.13. Đánh giá kết quả.................................................................................. 662.4. Xử lý số liệu ............................................................................................. 662.5. Đạo đức của nghiên cứu ................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: