![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014" là Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chuyển phôi trữ đông được thực hiện tại BVPSTW giai đoạn 2012-2014. Đánh giá kết quả của chuyển phôi trữ đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHAIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ ĐÔNG CHO BỆNH NHÂN THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHAIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ ĐÔNG CHO BỆNH NHÂN THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết Tiến HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Minh Khai nghiên cứu sinh khóa 31 Trường Đại họcY Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Viết Tiến. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Khai 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) đã mang lại niềm hạnh phúclàm cha mẹ cho nhiều cặp vợ chồng gặp khó khăn trong việc sinh con. Cùngvới sự phát triển của kỹ thuật TTON, nhiều kỹ thuật phụ trợ khác cũng pháttriển theo, một trong các kỹ thuật hỗ trợ cho kỹ thuật TTON là kỹ thuật trữđông phôi. Trữ đông phôi giúp bảo quản được các phôi dư thừa, các phôi củabệnh nhân vì một lý do nào đó không thể chuyển phôi được như quá kíchbuồng trứng, niêm mạc tử cung không tốt cũng như các trường hợp khôngđưa được phôi vào buồng tử cung. Hiện nay, chuyển phôi trữ đông là một trong những kĩ thuật hỗ trợ sinhsản (HTSS) đang được áp dụng rộng rãi vì hiệu quả cao về cả tỷ lệ thành côngcũng như tính kinh tế. Năm 1983, sự ra đời của em bé đầu tiên trên thế giới từphôi trữ đông bằng kĩ thuật hạ nhiệt độ chậm (slow-freezing) đã đánh dấu mộtbước ngoặt lớn trong lĩnh vực TTON [1]. Cho đến nay, có hàng triệu trẻ sinhra từ phôi trữ đông. Người ta nhận thấy, với chuyển phôi trữ đông, tỷ lệ cóthai cộng dồn của một chu kì có kích thích buồng trứng (KTBT) được cảithiện đáng kể. Trong một báo cáo phân tích kết quả 3 năm liên tục tại Nhật, sốliệu cho thấy tỷ lệ có thai tăng lên 8% khi kết hợp chu trình IVF có kích thíchvới chuyển phôi trữ đông [2]. Tiến bộ này làm chuyển phôi trữ đông ngàycàng được áp dụng rộng rãi trong các trung tâm IVF (In vitro fertilization- thụtinh ống nghiệm) trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, trữ đông phôi được triển khai thành công từ năm 2002 vàcho đến nay ước tính đã có 2500 trẻ sơ sinh được ra đời từ chuyển phôi trữđông tại các trung tâm IVF trên toàn quốc [3]. Đây là một con số đáng mừng,cho thấy chuyển phôi trữ đông đã và đang mang lại những cơ hội thành cônglớn hơn cho những đợt điều trị IVF và sau thất bại của chuyển phôi tươi. Tại 2Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW), một trong những trung tâm IVFlớn nhất Việt Nam, sự thành công của kĩ thuật này được đánh dấu bởi sự rađời của hai em bé song sinh vào năm 2004 với tỉ lệ có thai là khoảng 30% mỗinăm. Có thể nói, chuyển phôi trữ đông là một kĩ thuật có nhiều ưu điểm, làmtăng tỷ lệ tận dụng phôi, tăng tỷ lệ có thai tích lũy, ngăn chặn hội chứng quákích buồng trứng nặng trong chu kì kích thích buồng trứng. Tuy nhiên, kĩthuật này cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố liên quan như: đặc điểmcủa bệnh nhân, các kĩ năng của bác sỹ lâm sàng, các yếu tố labo. Tính đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến hiệu quả và cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chuyển phôi trữ đông, trong khi vấn đềnày là hết sức cần thiết đối với các ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật, để có thểđưa ra các kiến nghị phù hợp, để nâng cao tối đa hiệu quả của chuyển phôi trữđông. Xuất phát từ mục đích cũng như yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi tiếnhành nghiên cứ đề tài: “Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnhnhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014”, với ba mụctiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chuyển phôi trữ đông được thực hiện tại BVPSTW giai đoạn 2012-2014. - Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả của chuyển phôi trữ đông. - Mục tiêu 3: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chuyển phôi trữ đông. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. TRỮ ĐÔNG PHÔI1.1.1. Khái niệm về trữ phôi Trữ đông là kĩ thuật nhằm lưu trữ các tế bào, các mô trong điều kiệnnhiệt độ âm sâu, thường là -1960C. Tại nhiệt độ này, các hoạt động chuyểnhóa, tổng hợp của tế bào sẽ bị ngưng trệ hoàn toàn. Kĩ thuật đông lạnh và lưu trữ phôi trong ni-tơ lỏng được thực hiệnthành công ở Việt Nam từ năm 2002. Năm 2003, trường hợp thai lâm sàngđầu tiên từ phôi trữ lạnh ở Việt Nam đã được báo cáo [4]. Phôi sẽ được cho tiếp xúc với các môi trường bảo vệ với nồng độ tăngdần. Sau đó, phôi sẽ được đưa vào buồng hạ nhiệt độ khoảng 2 giờ trước khicho vào nitơ lỏng (phương pháp đông lạnh chậm) hoặc cho thẳng vào nitơlỏng (phương pháp thủy tinh hóa). Kỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHAIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ ĐÔNG CHO BỆNH NHÂN THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHAIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ ĐÔNG CHO BỆNH NHÂN THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết Tiến HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Minh Khai nghiên cứu sinh khóa 31 Trường Đại họcY Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Viết Tiến. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Khai 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) đã mang lại niềm hạnh phúclàm cha mẹ cho nhiều cặp vợ chồng gặp khó khăn trong việc sinh con. Cùngvới sự phát triển của kỹ thuật TTON, nhiều kỹ thuật phụ trợ khác cũng pháttriển theo, một trong các kỹ thuật hỗ trợ cho kỹ thuật TTON là kỹ thuật trữđông phôi. Trữ đông phôi giúp bảo quản được các phôi dư thừa, các phôi củabệnh nhân vì một lý do nào đó không thể chuyển phôi được như quá kíchbuồng trứng, niêm mạc tử cung không tốt cũng như các trường hợp khôngđưa được phôi vào buồng tử cung. Hiện nay, chuyển phôi trữ đông là một trong những kĩ thuật hỗ trợ sinhsản (HTSS) đang được áp dụng rộng rãi vì hiệu quả cao về cả tỷ lệ thành côngcũng như tính kinh tế. Năm 1983, sự ra đời của em bé đầu tiên trên thế giới từphôi trữ đông bằng kĩ thuật hạ nhiệt độ chậm (slow-freezing) đã đánh dấu mộtbước ngoặt lớn trong lĩnh vực TTON [1]. Cho đến nay, có hàng triệu trẻ sinhra từ phôi trữ đông. Người ta nhận thấy, với chuyển phôi trữ đông, tỷ lệ cóthai cộng dồn của một chu kì có kích thích buồng trứng (KTBT) được cảithiện đáng kể. Trong một báo cáo phân tích kết quả 3 năm liên tục tại Nhật, sốliệu cho thấy tỷ lệ có thai tăng lên 8% khi kết hợp chu trình IVF có kích thíchvới chuyển phôi trữ đông [2]. Tiến bộ này làm chuyển phôi trữ đông ngàycàng được áp dụng rộng rãi trong các trung tâm IVF (In vitro fertilization- thụtinh ống nghiệm) trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, trữ đông phôi được triển khai thành công từ năm 2002 vàcho đến nay ước tính đã có 2500 trẻ sơ sinh được ra đời từ chuyển phôi trữđông tại các trung tâm IVF trên toàn quốc [3]. Đây là một con số đáng mừng,cho thấy chuyển phôi trữ đông đã và đang mang lại những cơ hội thành cônglớn hơn cho những đợt điều trị IVF và sau thất bại của chuyển phôi tươi. Tại 2Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW), một trong những trung tâm IVFlớn nhất Việt Nam, sự thành công của kĩ thuật này được đánh dấu bởi sự rađời của hai em bé song sinh vào năm 2004 với tỉ lệ có thai là khoảng 30% mỗinăm. Có thể nói, chuyển phôi trữ đông là một kĩ thuật có nhiều ưu điểm, làmtăng tỷ lệ tận dụng phôi, tăng tỷ lệ có thai tích lũy, ngăn chặn hội chứng quákích buồng trứng nặng trong chu kì kích thích buồng trứng. Tuy nhiên, kĩthuật này cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố liên quan như: đặc điểmcủa bệnh nhân, các kĩ năng của bác sỹ lâm sàng, các yếu tố labo. Tính đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến hiệu quả và cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chuyển phôi trữ đông, trong khi vấn đềnày là hết sức cần thiết đối với các ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật, để có thểđưa ra các kiến nghị phù hợp, để nâng cao tối đa hiệu quả của chuyển phôi trữđông. Xuất phát từ mục đích cũng như yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi tiếnhành nghiên cứ đề tài: “Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ đông cho bệnhnhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014”, với ba mụctiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chuyển phôi trữ đông được thực hiện tại BVPSTW giai đoạn 2012-2014. - Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả của chuyển phôi trữ đông. - Mục tiêu 3: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chuyển phôi trữ đông. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. TRỮ ĐÔNG PHÔI1.1.1. Khái niệm về trữ phôi Trữ đông là kĩ thuật nhằm lưu trữ các tế bào, các mô trong điều kiệnnhiệt độ âm sâu, thường là -1960C. Tại nhiệt độ này, các hoạt động chuyểnhóa, tổng hợp của tế bào sẽ bị ngưng trệ hoàn toàn. Kĩ thuật đông lạnh và lưu trữ phôi trong ni-tơ lỏng được thực hiệnthành công ở Việt Nam từ năm 2002. Năm 2003, trường hợp thai lâm sàngđầu tiên từ phôi trữ lạnh ở Việt Nam đã được báo cáo [4]. Phôi sẽ được cho tiếp xúc với các môi trường bảo vệ với nồng độ tăngdần. Sau đó, phôi sẽ được đưa vào buồng hạ nhiệt độ khoảng 2 giờ trước khicho vào nitơ lỏng (phương pháp đông lạnh chậm) hoặc cho thẳng vào nitơlỏng (phương pháp thủy tinh hóa). Kỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Sản phụ khoa Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm Phương pháp chuyển phôi trữ đôngTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 219 0 0 -
27 trang 209 0 0