Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính bao gồm cả xơ gan còn bù bằng phác đồ peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm gan virus C (VGVRC) đã được xác định trong hơn 3 thậpkỷ qua, nhưng cho đến nay VGVRC vẫn đang là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư tế bào gan [1],[2].Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trên toàn cầu cókhoảng 130 - 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và theo ước tínhkhoảng 80% các trường hợp nhiễm HCV sẽ tiến triển thành viêm gan mạn tính[3]. Trong quá trình tiến triển của bệnh viêm gan virus C mạn tính(VGVRCMT) có sự tích tụ quá mức các chất cơ bản giàu protein và collagen ởkhoảng gian bào, gây rối loạn cấu trúc nhu mô gan, xơ gan, bệnh gan mất bù[4],[5]. Vì vậy, các y văn đều nhận định việc xác định tình trạng xơ hóa gan làmột trong những yếu tố quan trọng để tiên lượng sự tiến triển của bệnh. Chođến nay sinh thiết gan vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạngxơ hóa gan [6],[7]. Tuy nhiên, đây là một thủ thuật xâm lấn nên có một số hạnchế như gây đau, có một số tai biến như chảy máu,… ngoài ra còn được ghinhận là có thể có sai số [8]. Để khắc phục các hạn chế của kỹ thuật sinh thiếtgan, một số phương pháp không xâm nhập đã được khuyến cáo nghiên cứu ápdụng vào thực hành điều trị bệnh. Năm 2014, TCYTTG đã khuyến cáo sửdụng các phương pháp không xâm nhập như Fibroscan và APRI để theo dõitiến triển của xơ hóa gan trên bệnh nhân VGVRCMT thay thế cho các giảipháp xâm nhập [9]. Về điều trị, hiện tại các Hiệp hội gan mật quốc tế và TCYTTG đangkhuyến cáo nghiên cứu các giải pháp điều trị VGVRCMT bằng thuốc khángvirus phù hợp với sự phân bố của các kiểu gen HCV ở mỗi khu vực[9],[10],[11]. Mục tiêu được đề ra cho điều trị là đạt được tiêu chuẩn đáp ứng 2virus bền vững (ĐƯVRBV) [9],[12]. Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩnkhỏi bệnh, giúp giữ vững hoặc cải thiện mức độ xơ hóa tổ chức nhu mô gan, cảithiện tiên lượng bệnh [13],[14]. Tại Việt Nam từ năm 2015 trở về trước, phác đồpeginterferon alfa-2b phối hợp ribavirin (pegIFN alfa-2b + RBV) vẫn đang làphác đồ cơ bản cho hiệu quả điều trị cao. Hiện đã có một số nghiên cứu đánh giáhiệu quả của phác đồ trên dựa trên các chỉ số sinh hóa, virus học [15],[16]. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại các nghiên cứu vẫn chưa có bằngchứng về hiệu quả của phác đồ pegIFN alfa-2b + RBV cũng như giá trị của kỹthuật Fibroscan dựa trên bằng chứng về thay đổi mô bệnh học ở bệnh nhânVGVRCMT tại Việt Nam. Cho đến nay nhiều phác đồ mới điều trị cho bệnh nhân VGVRCMTđang được nghiên cứu tuy nhiên việc đánh giá kết quả điều trị của từng phácđồ bằng các phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, các minh chứng khoa họccũng như áp dụng các kỹ thuật mới trong thực hành chẩn đoán và điều trị sẽcó ý nghĩa to lớn trong thực hành lâm sàng cũng như có giá trị khoa học. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánhgiá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnhnhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoánxơ hóa gan” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính bao gồm cả xơ gan còn bù bằng phác đồ peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin 2. Đánh giá giá trị của Fibroscan so sánh với bằng chứng mô bệnh học trong xác định mức độ xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử bệnh viêm gan virus C mạn tính Từ những năm 1970, Alter H.J và cộng sự đã ghi nhận nhiều trườnghợp viêm gan sau truyền máu và gọi các trường hợp này là viêm gan viruskhông A không B [17]. Năm 1987, Houghton M và Choo Q.L đã phân lậpđược virus viêm gan C nhờ phương pháp nhân dòng đơn tính và khẳng định làcăn nguyên của các trường hợp viêm gan virus không A không B [18]. Sựphát hiện HCV đã mở ra một bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị chocác trường hợp VGVRC. Năm 1991, Cơ quan quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chophép sử dụng interferon alfa (IFN) để điều trị cho các bệnh nhân VGVRCMT[19],[20]. Từ đó đến nay đã có một số tiến bộ trong điều trị cho các bệnh nhânVGVRCMT. Năm 2001 phác đồ pegIFN + RBV được đề xuất sử dụng đã gópphần nâng cao hiệu quả điều trị cho các bệnh nhân VGVRCMT [21]. Tuynhiên phác đồ này cũng có nhiều hạn chế như tỷ lệ thành công chỉ đạt 50-60%và có nhiều tác dụng không mong muốn [12],[22]. Hiện nay, các phác đồthuốc kháng virus tác động trực tiếp (DAA) có hiệu quả cao đang được tiếptục nghiên cứu đưa vào sử dụng [23],[24],[25].1.2. Tình hình dịch tễ học viêm gan virus C Theo báo cáo mới nhất của TCYTTG, trên phạm vi toàn cầu hiện cókhoảng 130 – 170 triệu người, tức khoảng 3% dân số thế giới nhiễm HCV[3],[26],[27]. Tỷ lệ mắc VGVRCMT dao động từ 0,5% ở các nước châu Âulên đến gần 20% ở khu vực đồng bằng sông Nile thuộc Ai Cập [28],[29]. TạiPháp, nhiều nghiên cứu khác nhau cho thấy tỷ lệ mắc ở nhóm dân cư độ tuổitừ 18 đến 80 là 0,84% [30]. Có nhiều nghiên cứu trên các nhóm dân cư khác 4nhau, cho thấy tỷ lệ nhiễm HCV ở người sử dụng ma túy lên tới gần 60%, tỷlệ này ở nhóm người cho máu là 0,23% [31]. Tại Mỹ, theo Trung tâm dựphòng và kiểm soát bệnh tật (CDC), VGVRC là bệnh mạn tính lây truyềnqua đường máu phổ biến nhất. Ước tính có khoảng 3,2 triệu người mắcVGVRCMT. Nhóm đối tượng hay gặp bao gồm nhóm người 40 – 59 tuổi,nam giới, không có nguồn gốc Tây Ban Nha, có trình độ học vấn và thunhập thấp [32]. Tuy nhiên, tỷ suất mắc và mô hình lây nhiễm HCV thường không đầyđủ do sự thiếu hụt nghiên cứu ở cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm gan virus C (VGVRC) đã được xác định trong hơn 3 thậpkỷ qua, nhưng cho đến nay VGVRC vẫn đang là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư tế bào gan [1],[2].Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trên toàn cầu cókhoảng 130 - 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và theo ước tínhkhoảng 80% các trường hợp nhiễm HCV sẽ tiến triển thành viêm gan mạn tính[3]. Trong quá trình tiến triển của bệnh viêm gan virus C mạn tính(VGVRCMT) có sự tích tụ quá mức các chất cơ bản giàu protein và collagen ởkhoảng gian bào, gây rối loạn cấu trúc nhu mô gan, xơ gan, bệnh gan mất bù[4],[5]. Vì vậy, các y văn đều nhận định việc xác định tình trạng xơ hóa gan làmột trong những yếu tố quan trọng để tiên lượng sự tiến triển của bệnh. Chođến nay sinh thiết gan vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạngxơ hóa gan [6],[7]. Tuy nhiên, đây là một thủ thuật xâm lấn nên có một số hạnchế như gây đau, có một số tai biến như chảy máu,… ngoài ra còn được ghinhận là có thể có sai số [8]. Để khắc phục các hạn chế của kỹ thuật sinh thiếtgan, một số phương pháp không xâm nhập đã được khuyến cáo nghiên cứu ápdụng vào thực hành điều trị bệnh. Năm 2014, TCYTTG đã khuyến cáo sửdụng các phương pháp không xâm nhập như Fibroscan và APRI để theo dõitiến triển của xơ hóa gan trên bệnh nhân VGVRCMT thay thế cho các giảipháp xâm nhập [9]. Về điều trị, hiện tại các Hiệp hội gan mật quốc tế và TCYTTG đangkhuyến cáo nghiên cứu các giải pháp điều trị VGVRCMT bằng thuốc khángvirus phù hợp với sự phân bố của các kiểu gen HCV ở mỗi khu vực[9],[10],[11]. Mục tiêu được đề ra cho điều trị là đạt được tiêu chuẩn đáp ứng 2virus bền vững (ĐƯVRBV) [9],[12]. Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩnkhỏi bệnh, giúp giữ vững hoặc cải thiện mức độ xơ hóa tổ chức nhu mô gan, cảithiện tiên lượng bệnh [13],[14]. Tại Việt Nam từ năm 2015 trở về trước, phác đồpeginterferon alfa-2b phối hợp ribavirin (pegIFN alfa-2b + RBV) vẫn đang làphác đồ cơ bản cho hiệu quả điều trị cao. Hiện đã có một số nghiên cứu đánh giáhiệu quả của phác đồ trên dựa trên các chỉ số sinh hóa, virus học [15],[16]. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại các nghiên cứu vẫn chưa có bằngchứng về hiệu quả của phác đồ pegIFN alfa-2b + RBV cũng như giá trị của kỹthuật Fibroscan dựa trên bằng chứng về thay đổi mô bệnh học ở bệnh nhânVGVRCMT tại Việt Nam. Cho đến nay nhiều phác đồ mới điều trị cho bệnh nhân VGVRCMTđang được nghiên cứu tuy nhiên việc đánh giá kết quả điều trị của từng phácđồ bằng các phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, các minh chứng khoa họccũng như áp dụng các kỹ thuật mới trong thực hành chẩn đoán và điều trị sẽcó ý nghĩa to lớn trong thực hành lâm sàng cũng như có giá trị khoa học. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánhgiá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnhnhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoánxơ hóa gan” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính bao gồm cả xơ gan còn bù bằng phác đồ peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin 2. Đánh giá giá trị của Fibroscan so sánh với bằng chứng mô bệnh học trong xác định mức độ xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử bệnh viêm gan virus C mạn tính Từ những năm 1970, Alter H.J và cộng sự đã ghi nhận nhiều trườnghợp viêm gan sau truyền máu và gọi các trường hợp này là viêm gan viruskhông A không B [17]. Năm 1987, Houghton M và Choo Q.L đã phân lậpđược virus viêm gan C nhờ phương pháp nhân dòng đơn tính và khẳng định làcăn nguyên của các trường hợp viêm gan virus không A không B [18]. Sựphát hiện HCV đã mở ra một bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị chocác trường hợp VGVRC. Năm 1991, Cơ quan quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chophép sử dụng interferon alfa (IFN) để điều trị cho các bệnh nhân VGVRCMT[19],[20]. Từ đó đến nay đã có một số tiến bộ trong điều trị cho các bệnh nhânVGVRCMT. Năm 2001 phác đồ pegIFN + RBV được đề xuất sử dụng đã gópphần nâng cao hiệu quả điều trị cho các bệnh nhân VGVRCMT [21]. Tuynhiên phác đồ này cũng có nhiều hạn chế như tỷ lệ thành công chỉ đạt 50-60%và có nhiều tác dụng không mong muốn [12],[22]. Hiện nay, các phác đồthuốc kháng virus tác động trực tiếp (DAA) có hiệu quả cao đang được tiếptục nghiên cứu đưa vào sử dụng [23],[24],[25].1.2. Tình hình dịch tễ học viêm gan virus C Theo báo cáo mới nhất của TCYTTG, trên phạm vi toàn cầu hiện cókhoảng 130 – 170 triệu người, tức khoảng 3% dân số thế giới nhiễm HCV[3],[26],[27]. Tỷ lệ mắc VGVRCMT dao động từ 0,5% ở các nước châu Âulên đến gần 20% ở khu vực đồng bằng sông Nile thuộc Ai Cập [28],[29]. TạiPháp, nhiều nghiên cứu khác nhau cho thấy tỷ lệ mắc ở nhóm dân cư độ tuổitừ 18 đến 80 là 0,84% [30]. Có nhiều nghiên cứu trên các nhóm dân cư khác 4nhau, cho thấy tỷ lệ nhiễm HCV ở người sử dụng ma túy lên tới gần 60%, tỷlệ này ở nhóm người cho máu là 0,23% [31]. Tại Mỹ, theo Trung tâm dựphòng và kiểm soát bệnh tật (CDC), VGVRC là bệnh mạn tính lây truyềnqua đường máu phổ biến nhất. Ước tính có khoảng 3,2 triệu người mắcVGVRCMT. Nhóm đối tượng hay gặp bao gồm nhóm người 40 – 59 tuổi,nam giới, không có nguồn gốc Tây Ban Nha, có trình độ học vấn và thunhập thấp [32]. Tuy nhiên, tỷ suất mắc và mô hình lây nhiễm HCV thường không đầyđủ do sự thiếu hụt nghiên cứu ở cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Bệnh viêm gan virus C Ung thư tế bào gan Viêm gan virus C mạn tínhTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 191 0 0