Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C điều trị tăng nhãn áp tái phát sau mổ lỗ rò
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C để điều trị tăng nhãn áp tái phát. Phân tích mối liên quan giữa nhãn áp và tình trạng sẹo bọng trên OCT của hai phương pháp phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C điều trị tăng nhãn áp tái phát sau mổ lỗ rò 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Ở hầuhết các nước, glôcôm là nguyên nhân thứ 2 gây mù lòa và cũng là mối đe dọanguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới dự tínhđến năm 2020 có khoảng 80 triệu người mắc bệnh Glôcôm, chiếm 2,86% dânsố (độ tuổi > 40 tuổi), trong đó có 11,2 triệu người bị mù do bệnh này [1]. Cho đến nay cắt bè củng giác mạc vẫn là phương pháp phẫu thuật chínhtrong điều trị glôcôm. Trong phẫu thuật này qua lỗ cắt bè ra khoang dưới kếtmạc, thủy dịch sẽ lưu thông trực tiếp từ hậu phòng ra tiền phòng và tạo thànhmột bọng thấm (sẹo bọng). Để đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt bè các tácgiả căn cứ vào nhãn áp điều chỉnh. Tuy nhiên để tiên lượng lâu dài hình tháisẹo bọng rất quan trọng. Một sẹo bọng tốt với dấu hiệu tỏa lan vô mạch chứngtỏ thủy dịch lưu thông từ trong nhãn cầu ra ngoài tốt, từ đó cho phép tiên lượngmức nhãn áp điều chỉnh. Theo tiến triển tự nhiên, vết mổ liền sẹo. Theo thờigian sẹo bọng thấm có thể bị xơ hóa dẫn tới mất chức năng dẫn lưu thủy dịchgây tăng nhãn áp thứ phát. Để khắc phục tình trạng này, từ cuối những năm80, trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu như cắt bỏ bao Tenon,hớt bỏ lớp thượng củng mạc trong phẫu thuật, tiêm cortison dưới kết mạc,chất độn bằng collagen hoặc ghép màng ối. Việc sử dụng thuốc chống chuyểnhóa trong và sau mổ cắt bè cho những trường hợp có nguy cơ cao xơ hóa sẹobọng là phổ biến nhất. Tuy nhiên với khả năng chống xơ rất mạnh, theo thờigian chất chống chuyển hóa khiến sẹo bọng trở nên mỏng và vô mạch, dễ bị ròvỡ bọng dẫn đến nhiễm trùng sẹo bọng và nhiễm trùng nội nhãn. Theo nghiêncứu của Kiyofumi M (1997) 1,1% mắt dùng Mitomycin C (MMC) và 1,3%mắt có áp 5 Fluorouralcil (5FU) bị nhiễm trùng sẹo bọng [2]. Những năm gầnđây ghép màng ối trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc cũng là lựa chọn trongnhiều nghiên cứu. Với những đặc tính sinh học ưu việt như khả năng ức chế 2quá trình tạo xơ, ức chế quá trình tăng sinh mạch máu, chống viêm, khángkhuẩn, ức chế miễn dịch và không bị thải loại mảnh ghép, màng ối có tác dụngchống tăng sinh xơ hóa sẹo bọng thấm. Năm 2005, khi nghiên cứu ba nhómbệnh nhân phẫu thuật cắt bè, Zheng K kết luận rằng phẫu thuật cắt bè củng giácmạc ghép màng ối và phẫu thuật cắt bè củng giác mạc áp MMC có tỷ lệ thànhcông tương đương nhau và cao hơn so với mổ cắt bè củng giác mạc thôngthường [3]. Tác giả cũng nhận thấy việc dùng màng ối an toàn hơn so với ápMMC vì biện pháp này giảm được biến chứng tạo sẹo bọng mỏng, rò sẹo bọng,nhãn áp thấp dai dẳng, phù hoàng điểm do nhãn áp thấp. Nhiều nghiên cứucũng đã được tiến hành để so sánh kết quả giữa hai nhóm cắt bè ghép màng ốivà cắt bè áp MMC. Các tác giả kết luận rằng sử dụng màng ối có thể nâng caotỷ lệ thành công của phẫu thuật, duy trì chức năng bọng thấm lâu dài và giảmđược biến chứng của sẹo bọng thấm. Ngày nay với sự ra đời của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh tiên tiến,các nhà nghiên cứu có thể khám và đo đạc chính xác cấu trúc bên trong sẹobọng thấm để đánh giá mối liên quan giữa lâm sàng và chức năng của sẹobọng. Nhằm khảo sát sự tiến triển về hình thái của bọng thấm giữa haiphương pháp phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và phẫu thuật cắt bè ápMMC, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫuthuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C điều trị tăng nhãnáp tái phát sau mổ lỗ rò” với hai mục tiêu:1. Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C để điều trị tăng nhãn áp tái phát.2. Phân tích mối liên quan giữa nhãn áp và tình trạng sẹo bọng trên OCT của hai phương pháp phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. SẸO BỌNG THẤM SAU PHẪU THUẬT LỖ RÒ ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM 1.1.1. Sự hình thành sẹo bọng thấm sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc Trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc, lỗ dẫn lưu thủy dịch được tạonên trên một phần bề dày củng mạc và được vạt củng mạc phủ lên. Từ đây,thủy dịch sẽ được lưu thông từ tiền phòng ra ngoài qua năm con đường:- Thủy dịch chảy vào các đầu cắt của ống Schlemm.- Tách thấm thể mi, thủy dịch thoát vào khoang thượng hắc mạc.- Thông qua các kênh thoát ở vạt củng mạc.- Thông qua mô liên kết của vạt củng mạc (nếu vạt củng mạc đủ mỏng).- Thoát ra ngoài qua mép của vạt củng mạc. Hình 1.1: Phẫu thuật cắt bè [4] Qua năm đường dẫn lưu này, hầu hết thủy dịch tập trung ở khoảng trốngđược hình thành dưới kết mạc và bao Tenon, tạo thành bọng thấm. Từ bọngthấm, thủy dịch sẽ được hấp thu vào hệ thống tuần hoàn qua tĩnh mạch nướchoặc qua kết mạc của bọng vào phim nước mắt. 4 1.1.2. Mô học của bọng thấm Về mặt mô học, ở bọng thấm chức năng tốt, lớp biểu mô bên ngoài kếtmạc bình thường nhưng lớp dưới biểu mô kết mạc mỏng và có cấu trúc thưa,lỏng lẻo với các khoảng sáng tương ứng các vi nang. Ở các bọng thấm có thành mỏng, bề dày của lớp biểu mô kết mạc và mậtđộ các tế bào hình đài thưa thớt hơn so với các bọng thấm bình thường khác.Thêm vào đó, mật độ mạch máu khu trú giảm và mật độ mạch máu trong lớpbiểu mô ở xung quanh bọng thấm tăng ở những bọng thấm này. Hiện tượngnày xuất hiện rõ ràng hơn khi sử dụng các chất chống chuyển hóa. Hình 1.2: Sẹo bọng thấm có chức năng [5] Sẹo bọng thấm chức năng có khoảng trống dưới kết mạc. Vị trí này lànơi kết mạc được nâng lên tách rời khỏi củng mạc và cũng là khoang chứathủy dịch trước khi được hấp thụ vào hệ thống tuần hoàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C điều trị tăng nhãn áp tái phát sau mổ lỗ rò 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Ở hầuhết các nước, glôcôm là nguyên nhân thứ 2 gây mù lòa và cũng là mối đe dọanguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới dự tínhđến năm 2020 có khoảng 80 triệu người mắc bệnh Glôcôm, chiếm 2,86% dânsố (độ tuổi > 40 tuổi), trong đó có 11,2 triệu người bị mù do bệnh này [1]. Cho đến nay cắt bè củng giác mạc vẫn là phương pháp phẫu thuật chínhtrong điều trị glôcôm. Trong phẫu thuật này qua lỗ cắt bè ra khoang dưới kếtmạc, thủy dịch sẽ lưu thông trực tiếp từ hậu phòng ra tiền phòng và tạo thànhmột bọng thấm (sẹo bọng). Để đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt bè các tácgiả căn cứ vào nhãn áp điều chỉnh. Tuy nhiên để tiên lượng lâu dài hình tháisẹo bọng rất quan trọng. Một sẹo bọng tốt với dấu hiệu tỏa lan vô mạch chứngtỏ thủy dịch lưu thông từ trong nhãn cầu ra ngoài tốt, từ đó cho phép tiên lượngmức nhãn áp điều chỉnh. Theo tiến triển tự nhiên, vết mổ liền sẹo. Theo thờigian sẹo bọng thấm có thể bị xơ hóa dẫn tới mất chức năng dẫn lưu thủy dịchgây tăng nhãn áp thứ phát. Để khắc phục tình trạng này, từ cuối những năm80, trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu như cắt bỏ bao Tenon,hớt bỏ lớp thượng củng mạc trong phẫu thuật, tiêm cortison dưới kết mạc,chất độn bằng collagen hoặc ghép màng ối. Việc sử dụng thuốc chống chuyểnhóa trong và sau mổ cắt bè cho những trường hợp có nguy cơ cao xơ hóa sẹobọng là phổ biến nhất. Tuy nhiên với khả năng chống xơ rất mạnh, theo thờigian chất chống chuyển hóa khiến sẹo bọng trở nên mỏng và vô mạch, dễ bị ròvỡ bọng dẫn đến nhiễm trùng sẹo bọng và nhiễm trùng nội nhãn. Theo nghiêncứu của Kiyofumi M (1997) 1,1% mắt dùng Mitomycin C (MMC) và 1,3%mắt có áp 5 Fluorouralcil (5FU) bị nhiễm trùng sẹo bọng [2]. Những năm gầnđây ghép màng ối trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc cũng là lựa chọn trongnhiều nghiên cứu. Với những đặc tính sinh học ưu việt như khả năng ức chế 2quá trình tạo xơ, ức chế quá trình tăng sinh mạch máu, chống viêm, khángkhuẩn, ức chế miễn dịch và không bị thải loại mảnh ghép, màng ối có tác dụngchống tăng sinh xơ hóa sẹo bọng thấm. Năm 2005, khi nghiên cứu ba nhómbệnh nhân phẫu thuật cắt bè, Zheng K kết luận rằng phẫu thuật cắt bè củng giácmạc ghép màng ối và phẫu thuật cắt bè củng giác mạc áp MMC có tỷ lệ thànhcông tương đương nhau và cao hơn so với mổ cắt bè củng giác mạc thôngthường [3]. Tác giả cũng nhận thấy việc dùng màng ối an toàn hơn so với ápMMC vì biện pháp này giảm được biến chứng tạo sẹo bọng mỏng, rò sẹo bọng,nhãn áp thấp dai dẳng, phù hoàng điểm do nhãn áp thấp. Nhiều nghiên cứucũng đã được tiến hành để so sánh kết quả giữa hai nhóm cắt bè ghép màng ốivà cắt bè áp MMC. Các tác giả kết luận rằng sử dụng màng ối có thể nâng caotỷ lệ thành công của phẫu thuật, duy trì chức năng bọng thấm lâu dài và giảmđược biến chứng của sẹo bọng thấm. Ngày nay với sự ra đời của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh tiên tiến,các nhà nghiên cứu có thể khám và đo đạc chính xác cấu trúc bên trong sẹobọng thấm để đánh giá mối liên quan giữa lâm sàng và chức năng của sẹobọng. Nhằm khảo sát sự tiến triển về hình thái của bọng thấm giữa haiphương pháp phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và phẫu thuật cắt bè ápMMC, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫuthuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C điều trị tăng nhãnáp tái phát sau mổ lỗ rò” với hai mục tiêu:1. Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C để điều trị tăng nhãn áp tái phát.2. Phân tích mối liên quan giữa nhãn áp và tình trạng sẹo bọng trên OCT của hai phương pháp phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và cắt bè áp Mitomycin C. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. SẸO BỌNG THẤM SAU PHẪU THUẬT LỖ RÒ ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM 1.1.1. Sự hình thành sẹo bọng thấm sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc Trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc, lỗ dẫn lưu thủy dịch được tạonên trên một phần bề dày củng mạc và được vạt củng mạc phủ lên. Từ đây,thủy dịch sẽ được lưu thông từ tiền phòng ra ngoài qua năm con đường:- Thủy dịch chảy vào các đầu cắt của ống Schlemm.- Tách thấm thể mi, thủy dịch thoát vào khoang thượng hắc mạc.- Thông qua các kênh thoát ở vạt củng mạc.- Thông qua mô liên kết của vạt củng mạc (nếu vạt củng mạc đủ mỏng).- Thoát ra ngoài qua mép của vạt củng mạc. Hình 1.1: Phẫu thuật cắt bè [4] Qua năm đường dẫn lưu này, hầu hết thủy dịch tập trung ở khoảng trốngđược hình thành dưới kết mạc và bao Tenon, tạo thành bọng thấm. Từ bọngthấm, thủy dịch sẽ được hấp thu vào hệ thống tuần hoàn qua tĩnh mạch nướchoặc qua kết mạc của bọng vào phim nước mắt. 4 1.1.2. Mô học của bọng thấm Về mặt mô học, ở bọng thấm chức năng tốt, lớp biểu mô bên ngoài kếtmạc bình thường nhưng lớp dưới biểu mô kết mạc mỏng và có cấu trúc thưa,lỏng lẻo với các khoảng sáng tương ứng các vi nang. Ở các bọng thấm có thành mỏng, bề dày của lớp biểu mô kết mạc và mậtđộ các tế bào hình đài thưa thớt hơn so với các bọng thấm bình thường khác.Thêm vào đó, mật độ mạch máu khu trú giảm và mật độ mạch máu trong lớpbiểu mô ở xung quanh bọng thấm tăng ở những bọng thấm này. Hiện tượngnày xuất hiện rõ ràng hơn khi sử dụng các chất chống chuyển hóa. Hình 1.2: Sẹo bọng thấm có chức năng [5] Sẹo bọng thấm chức năng có khoảng trống dưới kết mạc. Vị trí này lànơi kết mạc được nâng lên tách rời khỏi củng mạc và cũng là khoang chứathủy dịch trước khi được hấp thụ vào hệ thống tuần hoàn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Phẫu thuật cắt bè Cắt bè có ghép màng ối Cắt bè áp Mitomycin C Điều trị tăng nhãn ápTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 389 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0