Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Một số gen mã hoá cacbapenemase và mối liên quan với mức độ kháng carbapenem của Acinetobacter baumannii tại Việt Nam

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.17 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của carbapenem với các chủng A. baumannii phân lập tại Việt Nam năm 2016. Phát hiện một số gen mã hoá carbapenemase lớp D và B của các chủng A. baumannii. Tìm mối liên quan giữa MIC với sự xuất hiện carbapenemase và gen mã hóa carbapenemase.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Một số gen mã hoá cacbapenemase và mối liên quan với mức độ kháng carbapenem của Acinetobacter baumannii tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ VŨ NGA MỘT SỐ GEN MÃ HÓACARBAPENEMASE VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ KHÁNG CARBAPENEM CỦA ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ VŨ NGA MỘT SỐ GEN MÃ HÓACARBAPENEMASE VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ KHÁNG CARBAPENEM CỦA ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Vi sinh Y học Mã số : 62720115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung 2. TS. Phạm Hồng Nhung HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và Bộmôn Vi sinh Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôitrong suốt quá trình học tập, thực hiện luận án này. PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung, Trưởng Bộ môn Vi sinh Trường Đại học YHà Nội, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, người thầy đãtận tình ủng hộ, động viên và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tậpnghiên cứu để hoàn thành bản luận án này. TS Phạm Hồng Nhung, Phó Trưởng Bộ môn Vi sinh Trường Đại học YHà Nội, Phó trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai, người cô đã luôn cónhững ý tưởng hay về phương pháp nghiên cứu giúp tôi hoàn thành bản luậnán này. TS Trần Huy Hoàng, Trưởng phòng Kháng sinh, Phó trưởng khoa Vikhuẩn Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôithực hiện nghiên cứu và có những ý kiến đóng góp quí báu giúp tôi hoàn thànhbản luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ thành viênhội đồng chấm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán bộ nhân viên KhoaVi sinh Bệnh viện Thanh Nhàn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Khoa Vi khuẩn ViệnVệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã động viên khuyếnkhích và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bố, mẹ, anh, emvà những người thân nhất là chồng và các con tôi đã khích lệ và tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin ghi nhận những tình cảm và công lao ấy. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lưu Thị Vũ Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi là LƯU THỊ VŨ NGA, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại học YHà Nội, chuyên ngành Vi sinh y học, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫncủa Thầy PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung và Cô TS. Phạm Hồng Nhung. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đãđược công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơinghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Lưu Thị Vũ Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Tên đầy đủ viết tắtAK AmikacinBV Bệnh việnCAP Viêm phổi cộng đồng (community-acquired pneumoniaCAZ CeftazidimeCEP CephalosporinCHDL Enzym beta-lactamase nhóm D thủy phân carbapenem (carbapenem-hydrolyzing class D β-lactamases)CIM Kỹ thuật bất hoạt carbapenem (Carbapenem Inactivation Method)CLSI Viện chuẩn thức xét nghiệm lâm sàng Hoa Kỳ (Clinical and Laboratory Standards Institute)CO ColistinCPM CefepimeCRAB A. baumannii kháng carbapenem (Carbapenem-Resitant A. baumannii)CSAB A. baumannii nhạy cảm với carbapenem (Carbapenem- susceptible A. baumannii)DOR DoripenemEUCAST Ủy ban châu Âu về thử nghiệm độ nhạy cảm với kháng sinh (European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing)I Trung gian (intermediate)ICU Đơn vị chăm sóc tích cực (Intensive care unit)IPM ImipenemIS Trình tự chèn (insertion sequences)KS Kháng sinhLEV LevofloxacinLPS LipopolysaccharideMBL Beta-lactamase nhóm B (Metallo-β-lactamases)MDR Đa kháng kháng sinh (Multi-drug resistant)MEM MeropenemMH Môi trường Muller – HintonMHT Thử ngiệm Modified Hodge testMI MinocycllinNCBI Trung tâm Thông tin Công nghệ Sinh học Quốc gia, Hoa Kỳ (National Center for Biotechnology Information).NDM-1 New Delhi metallo-beta-lactamase 1NKBV Nhiễm khuẩn bệnh việnNST Nhiễm sắc thểOmp Protein màng ngoài (outer membrane protein)OXA OxacillinasePBPs Các protein gắn penicilin (Penicillin-Binding Proteins)PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction)PDR Toàn kháng kháng sinh (Pandrug resistant).R Đề kháng (resistant)RI Cụm gen kháng (Resistance island)S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: