Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu cảu đề tài "Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc" nhằm đánh giá kết quả điều trị cận thị của phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng đeo đêm; phân tích một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNGnghiªn cøu ¸p dông chØnh h×nh gi¸c m¹c b»ng kÝnh tiÕp xóc LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNGnghiªn cøu ¸p dông chØnh h×nh gi¸c m¹c b»ng kÝnh tiÕp xóc Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720157 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Anh PGS.TS. Phạm Trọng Văn HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Thị Hồng Nhung, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học YHà Nội, chuyên ngành nhãn khoa, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS-TS Nguyễn Đức Anh và PGS- TS Phạm Trọng Văn 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Lê Thị Hồng Nhung CÁC TỪ VIẾT TẮTACP Công suất giác mạc đỉnh (Apical Corneal Power)BOZD Đường kính vùng quang học mặt sau (Back Optic Zone Diameter)BOZR Bán kính vùng quang học mặt sau (Back Optic Zone Radius)FOZR án k nh cong quang học mặt trước ront Peripheral Radius)BUT Thời gian vỡ phim nước mắtKTX Kính tiếp xúcKTXC Kính tiếp xúc cứngOrtho-k Phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng đeo đêm (Orthokeratology)RGP Kính tiếp xúc cứng thấm khí (Rigid Gas Permeable)Dk Chỉ số thấm khíFDA Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration)HVID Đường kính ngang của giác mạc (Horizontal Visable Iris Diameter)BCVA Thị lực chỉnh kính tốt nhất (Best Corrected Visual Acuity)UCVA Thị lực không kính (Under Corrected Visual Acuity)D DiopĐNT Đếm ngón tayLogMAR Lô-ga-rít của góc phân ly tối thiểu (Logarithm of Minimum Angle of Resolution)SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)SE Độ cầu tương đương Spherical Equivalent)BN Bệnh nhânTL Thị lựcTB Trung bình MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIÁC MẠC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ KHÚC XẠ VÀ KÍNH TIẾP XÚC ................................................................. 3 1.1.1 Hình dạng giác mạc ........................................................................... 3 1.1.2 Độ dày giác mạc ................................................................................ 4 1.1.3 Cấu trúc mô học của giác mạc ........................................................... 4 1.1.4 Bán kính độ cong giác mạc ................................................................ 5 1.1.5 Vai trò của giác mạc trong điều chỉnh cận thị ................................... 6 1.1.6 Một số đặc điểm sinh lý giác mạc liên quan đến kính tiếp xúc ......... 7 1.2 CÁC LOẠI KÍNH TIẾP XÚC ĐIỀU CHỈNH CẬN THỊ ..................... 9 1.2.1 Kính tiếp xúc mềm............................................................................. 9 1.2.2 Kính tiếp xúc cứng ........................................................................... 14 1.3 PHƢƠNG PHÁP CHỈNH HÌNH GIÁC MẠC BẰNG KÍNH TIẾP XÚC CỨNG ĐEO ĐÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ ..................................... 18 1.3.1 Lịch sử phát triển của phương pháp chỉnh hình giác mạc ............... 18 1.3.2 Cấu trúc cơ bản của kính ortho-k..................................................... 19 1.3.3 Cơ chế tác động của kính ortho-k .................................................... 21 1.3.4 Những thay đổi giác mạc trên lâm sàng ....................................... 27 1.3.5 Cơ chế kiểm soát tiến triển cận thị .................................................. 30 1.3.6 Hiệu quả của phương pháp ortho-k điều chỉnh cận thị qua các nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................................... 31 1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ O ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: