Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng nhĩ trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không do bệnh van tim
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm khảo sát các chỉ số đánh giá hình thái và chức năng nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không do bệnh van tim bằng siêu âm tim và siêu âm tim đánh dấu mô. Tìm hiểu mối liên quan giữa một số thông số và chỉ số siêu âm tim về hình thái và chức năng nhĩ trái với thang điểm CHA2DS2-VASc, âm cuộn tự nhiên nhĩ trái và huyết khối tiểu nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không do bệnh van tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng nhĩ trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không do bệnh van timBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 ĐỖ VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIMĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHÔNG DO BỆNH VAN TIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 ĐỖ VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIMĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHÔNG DO BỆNH VAN TIM Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM NGUYÊN SƠN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠNĐể có được luận án như ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng sau đại học Bệnh viện TƢQĐ 108 đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu. Lãnh đạo, chỉ huy Viện Tim mạch 108, Khoa Nội Tim mạch và Bộ môn Nội Tim mạch – là nơi tôi học tập và làm việc – đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn, người Thầy đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực hành và nghiên cứu, hướng dẫn tôi từng bước chập chững trên con đường thực hành lâm sàng và nghiên cứu khoa học. Những kiến thức và kinh nghiệm mà tôi học được sẽ luôn được ghi nhớ và áp dụng trong chẩn đoán và điều trị cho những bệnh nhân thân yêu của tôi. PGS.TS Vũ Điện Biên, TS. Phạm Thái Giang, TS Phạm Trường Sơn – những người thầy đã giúp đỡ và chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tời toàn thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội Tim mạch, Viện Tim mạch, những người đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ tôi ngay từ những ngày đầu công tác tại Bệnh viện TƢQĐ 108 Xin bày tỏ sự biết ơn tới những bệnh nhân yếu quí, những người đã đóng góp thời gian và sức khỏe của mình giúp tôi hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, những người đã sinh thành và dưỡng dục, vợ và các con của tôi, những người đã hy sinh thầm lặng để tôi có được ngày hôm nay. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nghiêu cứu có nguồn gốc rõ ràng và trung thựcdo chính tôi thực hiện, thu thập và xử lý và chưa được công bốtrong bất cứ công trình nào. Nếu có sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Tác giả luận án Đỗ Văn Chiến MỤC LỤCTRANG BÌA PHỤLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BIỂU ĐỒDANH MỤC ĐỒ THỊĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 31.1. LÂM SÀNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH, ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI TRÊN SIÊU ÂM TRONG RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM. ..................................................... 31.1.1. Định nghĩa.............................................................................................. 31.1.2. Phân loại ................................................................................................ 31.1.3. Nguyên nhân gây rung nhĩ ..................................................................... 41.1.3.1. Rung nhĩ hồi phục ................................................................................. 41.1.3.2. Rung nhĩ do bệnh van tim ..................................................................... 41.1.3.3. Rung nhĩ không do bệnh van tim ......................................................... 41.1.4. Cơ chế bệnh sinh của rung nhĩ............................................................... 51.1.4.1. Lý thuyết về ổ phát nhịp ngoại vị ........................................................ 51.1.4.2. Lý thuyết về vòng vào lại .................................................................... 51.1.5. Biến chứng của rung nhĩ ........................................................................ 61.1.6. Sự hình thành huyết khối do rung nhĩ ................................................... 71.1.7. Đánh giá nguy cơ tắc mạch trên lâm sàng ............................................. 91.1.8. Sự biến đổi cấu trúc và chức năng nhĩ trái trong rung nhĩ không do bệnh van tim .........................................................................111.1.8.1. Giải phẫu nhĩ trái ................................................................................. 111.1.8.2. Chức năng của nhĩ trái ........................................................................ 121.1.9. Biến đổi nhĩ trái do rung nhĩ ................................................................141.1.9.1. Biến đổi về điện học............................................................................ 141.1.9.2. Biến đổi về cấu trúc............................................................................. 151.1.9.3. Biến đổi về chức năng ......................................................................... 161.2. PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ VÀ SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN TRONG ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM ....................................................181.2.1. Khái niệm về siêu âm tim và siêu âm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng nhĩ trái bằng siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không do bệnh van timBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 ĐỖ VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIMĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHÔNG DO BỆNH VAN TIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 ĐỖ VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIMĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHÔNG DO BỆNH VAN TIM Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM NGUYÊN SƠN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠNĐể có được luận án như ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng sau đại học Bệnh viện TƢQĐ 108 đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu. Lãnh đạo, chỉ huy Viện Tim mạch 108, Khoa Nội Tim mạch và Bộ môn Nội Tim mạch – là nơi tôi học tập và làm việc – đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn, người Thầy đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực hành và nghiên cứu, hướng dẫn tôi từng bước chập chững trên con đường thực hành lâm sàng và nghiên cứu khoa học. Những kiến thức và kinh nghiệm mà tôi học được sẽ luôn được ghi nhớ và áp dụng trong chẩn đoán và điều trị cho những bệnh nhân thân yêu của tôi. PGS.TS Vũ Điện Biên, TS. Phạm Thái Giang, TS Phạm Trường Sơn – những người thầy đã giúp đỡ và chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tời toàn thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội Tim mạch, Viện Tim mạch, những người đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ tôi ngay từ những ngày đầu công tác tại Bệnh viện TƢQĐ 108 Xin bày tỏ sự biết ơn tới những bệnh nhân yếu quí, những người đã đóng góp thời gian và sức khỏe của mình giúp tôi hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, những người đã sinh thành và dưỡng dục, vợ và các con của tôi, những người đã hy sinh thầm lặng để tôi có được ngày hôm nay. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nghiêu cứu có nguồn gốc rõ ràng và trung thựcdo chính tôi thực hiện, thu thập và xử lý và chưa được công bốtrong bất cứ công trình nào. Nếu có sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Tác giả luận án Đỗ Văn Chiến MỤC LỤCTRANG BÌA PHỤLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BIỂU ĐỒDANH MỤC ĐỒ THỊĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 31.1. LÂM SÀNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH, ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI TRÊN SIÊU ÂM TRONG RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM. ..................................................... 31.1.1. Định nghĩa.............................................................................................. 31.1.2. Phân loại ................................................................................................ 31.1.3. Nguyên nhân gây rung nhĩ ..................................................................... 41.1.3.1. Rung nhĩ hồi phục ................................................................................. 41.1.3.2. Rung nhĩ do bệnh van tim ..................................................................... 41.1.3.3. Rung nhĩ không do bệnh van tim ......................................................... 41.1.4. Cơ chế bệnh sinh của rung nhĩ............................................................... 51.1.4.1. Lý thuyết về ổ phát nhịp ngoại vị ........................................................ 51.1.4.2. Lý thuyết về vòng vào lại .................................................................... 51.1.5. Biến chứng của rung nhĩ ........................................................................ 61.1.6. Sự hình thành huyết khối do rung nhĩ ................................................... 71.1.7. Đánh giá nguy cơ tắc mạch trên lâm sàng ............................................. 91.1.8. Sự biến đổi cấu trúc và chức năng nhĩ trái trong rung nhĩ không do bệnh van tim .........................................................................111.1.8.1. Giải phẫu nhĩ trái ................................................................................. 111.1.8.2. Chức năng của nhĩ trái ........................................................................ 121.1.9. Biến đổi nhĩ trái do rung nhĩ ................................................................141.1.9.1. Biến đổi về điện học............................................................................ 141.1.9.2. Biến đổi về cấu trúc............................................................................. 151.1.9.3. Biến đổi về chức năng ......................................................................... 161.2. PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ VÀ SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN TRONG ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM ....................................................181.2.1. Khái niệm về siêu âm tim và siêu âm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Nội khoa Nguyên nhân gây rung nhĩ Bệnh van tim Bệnh rung nhĩ mạn tínhTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0