Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị nội nha ở răng vĩnh viễn chưa đóng cuống bằng Mineral Trioxide Aggregate (MTA)
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.94 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha bằng MTA trên động vật thực nghiệm. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và X – quang ở những răng vĩnh viễn chưa đóng cuống trước điều trị nội nha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị nội nha ở răng vĩnh viễn chưa đóng cuống bằng Mineral Trioxide Aggregate (MTA)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở RĂNG VĨNH VIỄN CHƯA ĐÓNGCUỐNG BẰNG MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE (MTA) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở RĂNG VĨNH VIỄN CHƯA ĐÓNGCUỐNG BẰNG MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE (MTA) Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. TS. Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý đào tạo sauĐại học - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo, Bộ mônRăng Trẻ Em - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban Giám Đốc và Khoa ChữaRăng và Nội Nha - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Bộ mônMô - Phôi Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám Đốc và Khoa Hình Thái HọcViện 69 - Bộ Tư Lệnh Lăng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập và tiến hành nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Mạnh Hà – NguyênPhó Viện Trưởng – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, nguyên Trưởng Bộ Môn –Phẫu thuật trong miệng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người thầy đã dìu dắttôi trong suốt quá trình học tập, công tác và đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôihoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Ngọc Thành – Nguyêntrưởng Bộ môn Nha Cơ Sở – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Nguyên phótrưởng khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã dìu dắt tôitrong suốt quá trình học tập, công tác và đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôihoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trương Mạnh Dũng – Viện trưởngViện Đào tạo Răng Hàm Mặt, PGS.TS. Lê Văn Sơn đã cho tôi những ý kiếnquý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Mai Đình Hưng – Nguyên phótrưởng bộ môn Răng Hàm Mặt đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trịnh Đình Hải – Viện trưởng Bệnhviện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, PGS.TS Ngô Văn Thắng, PGS.TS.Trương Uyên Thái, TS. Phạm Như Hải, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương đãcho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Thu Hiền, TS. Trịnh Thị TháiHà, TS. Tống Minh Sơn, PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc, BSCK II Phùng ThịThanh Lý cùng tập thể cán bộ khoa Chữa Răng và Nội Nha, tập thể cán bộkhoa Răng Trẻ Em, tập thể giảng viên Bộ Môn Răng Trẻ Em đã quan tâm, tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và công tác để tôi có thểhoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn BS. Nguyễn Ngọc Long – Phó phòng Đào tạosau đại học và các anh chị phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y HàNội đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thểhoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đãquan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin được dành tình thương yêu và lòng biết ơn sâu sắc đếnnhững người thân trong gia đình, những người đã luôn động viên, chia sẻ vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Đào Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOANTôi là Đào Thị Hằng Nga, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Mạnh Hà và Thầy Trần Ngọc Thành. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Đào Thị Hằng Nga DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮTThứ tự Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. Ca(OH)2 Calcium hydroxide 2. CS Cộng sự 3. DCQR Dây chằng quanh răng 4. GMTA MTA xám (Grey Mineral trioxide aggregate) 5. GIC Xi măng thủy tinh (Glass Ionomer Cement) 6. GP Gutta Percha 7. HA Hydroxy apatit 8. HRTCC Hàng rào tổ chức cứng 9. IL Interleukin 10. IRM Chất trám tạm (Intermediate Restoration Materials) 11. LS Lâm sàng 12. MTA Mineral trioxide aggregate 13. RC, RN Răng cửa, răng nanh 14. RHL Răng hàm lớn 15. RHN Răng hàm nhỏ 16. SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) 17. TB Trung bình 18. THT Tủy hoại tử 19. TTQC Tổn thương quanh cuống 20. VQCC Viêm quanh cuống cấp 21. VQCM Viêm quanh cuống mạn 22. ZOE Kẽm ô-xít eugenol (zinc oxide eugenol) 23. WMTA MTA trắng (White Mineral trio ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị nội nha ở răng vĩnh viễn chưa đóng cuống bằng Mineral Trioxide Aggregate (MTA)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở RĂNG VĨNH VIỄN CHƯA ĐÓNGCUỐNG BẰNG MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE (MTA) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở RĂNG VĨNH VIỄN CHƯA ĐÓNGCUỐNG BẰNG MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE (MTA) Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. TS. Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý đào tạo sauĐại học - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo, Bộ mônRăng Trẻ Em - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban Giám Đốc và Khoa ChữaRăng và Nội Nha - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Bộ mônMô - Phôi Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám Đốc và Khoa Hình Thái HọcViện 69 - Bộ Tư Lệnh Lăng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập và tiến hành nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Mạnh Hà – NguyênPhó Viện Trưởng – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, nguyên Trưởng Bộ Môn –Phẫu thuật trong miệng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người thầy đã dìu dắttôi trong suốt quá trình học tập, công tác và đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôihoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Ngọc Thành – Nguyêntrưởng Bộ môn Nha Cơ Sở – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Nguyên phótrưởng khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã dìu dắt tôitrong suốt quá trình học tập, công tác và đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôihoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trương Mạnh Dũng – Viện trưởngViện Đào tạo Răng Hàm Mặt, PGS.TS. Lê Văn Sơn đã cho tôi những ý kiếnquý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Mai Đình Hưng – Nguyên phótrưởng bộ môn Răng Hàm Mặt đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trịnh Đình Hải – Viện trưởng Bệnhviện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, PGS.TS Ngô Văn Thắng, PGS.TS.Trương Uyên Thái, TS. Phạm Như Hải, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương đãcho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Thu Hiền, TS. Trịnh Thị TháiHà, TS. Tống Minh Sơn, PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc, BSCK II Phùng ThịThanh Lý cùng tập thể cán bộ khoa Chữa Răng và Nội Nha, tập thể cán bộkhoa Răng Trẻ Em, tập thể giảng viên Bộ Môn Răng Trẻ Em đã quan tâm, tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và công tác để tôi có thểhoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn BS. Nguyễn Ngọc Long – Phó phòng Đào tạosau đại học và các anh chị phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y HàNội đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thểhoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đãquan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin được dành tình thương yêu và lòng biết ơn sâu sắc đếnnhững người thân trong gia đình, những người đã luôn động viên, chia sẻ vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Đào Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOANTôi là Đào Thị Hằng Nga, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Mạnh Hà và Thầy Trần Ngọc Thành. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Đào Thị Hằng Nga DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮTThứ tự Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. Ca(OH)2 Calcium hydroxide 2. CS Cộng sự 3. DCQR Dây chằng quanh răng 4. GMTA MTA xám (Grey Mineral trioxide aggregate) 5. GIC Xi măng thủy tinh (Glass Ionomer Cement) 6. GP Gutta Percha 7. HA Hydroxy apatit 8. HRTCC Hàng rào tổ chức cứng 9. IL Interleukin 10. IRM Chất trám tạm (Intermediate Restoration Materials) 11. LS Lâm sàng 12. MTA Mineral trioxide aggregate 13. RC, RN Răng cửa, răng nanh 14. RHL Răng hàm lớn 15. RHN Răng hàm nhỏ 16. SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) 17. TB Trung bình 18. THT Tủy hoại tử 19. TTQC Tổn thương quanh cuống 20. VQCC Viêm quanh cuống cấp 21. VQCM Viêm quanh cuống mạn 22. ZOE Kẽm ô-xít eugenol (zinc oxide eugenol) 23. WMTA MTA trắng (White Mineral trio ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Răng Hàm Mặt Viêm quanh cuống cấp Điều trị nội nhaTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 191 0 0