Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị của siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning trong chẩn đoán, xử trí thai kém phát triển

Số trang: 184      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 184,000 VND Tải xuống file đầy đủ (184 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là khảo sát các chỉ số siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning ở thai kém phát triển; xác định giá trị của siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch, hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning trong chẩn đoán mức độ, xử trí thai kém phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị của siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning trong chẩn đoán, xử trí thai kém phát triển ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM HAI CHIỀU, SIÊU ÂM DOPPLER, CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CƠ TIM VÀ CHỈ SỐ MANNING TRONG CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM HAI CHIỀU, SIÊU ÂM DOPPLER, CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CƠ TIM VÀ CHỈ SỐ MANNING TRONG CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ THAI KÉM PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 9 72 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN ĐỨC GS. TS. CAO NGỌC THÀNH HUẾ, 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành câm ơn Ban giám hiệu Trường Đäi học Y Dược, Đäi học Huế Phòng Đào täo Sau đäi học, Ban giám đốc Bệnh viện Đäi học Y Dược đã täo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin gởi lời câm ơn đến:  Ban chủ nhiệm Bộ môn Phụ Sân, quý Thæy Cô trong Bộ môn đã däy dỗ, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.  Ban chủ nhiệm Khoa Phụ Sân, Phòng Tiền Sân - Bệnh viện Đäi học Y Dược, quý bác sĩ, điều dưỡng täi các Khoa, Phòng đã täo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nghiên cứu.  Các anh chị Phòng Kế hoäch tổng hợp, bộ phận Quân lý hồ sơ bệnh án – Bệnh viện Đäi học Y Dược đã giúp đỡ tôi tham khâo hồ sơ bệnh án lưu trữ. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn såu sắc đến TS. Võ Văn Đức, GS. TS. Cao Ngọc Thành đã tận tình hướng dẫn, cung cçp cho tôi những kiến thức quý báu, phương pháp luận và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này. Xin được gởi lời câm ơn đến các bệnh nhån, gia đình bệnh nhån đã nhiệt tình hợp tác, täo nhiều thuận lợi để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu. Cuối cùng, xin gởi lời câm ơn đến quý anh chị đồng nghiệp, quý thân hữu đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Huế, tháng 5 năm 2020 Nguyễn Træn Thâo Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Trần Thảo Nguyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AC : Chu vi vòng bụng (Abdominal Circumference) ACOG : Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (The American College of Obstetricians and Gynecologists) AEDV : Mất sóng tâm trương ống tĩnh mạch (Absent end-diastolic volume ductus venous) AFI : Chỉ số nước ối (Amniotic fluid index) AUC : Diện tích dưới đường cong ROC (Area under the ROC Curve) BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) BPD : Đường kính lưỡng đỉnh (Biparietal diameter) BPP : Chỉ số sinh lý – vật lý (Biophysical profile) BPV : Bách phân vị CNGOF : Hội Sản Phụ khoa Pháp (Collège national des gynécologues et obstétriciens Français) CPR : Chỉ số não – rốn (Cerebroplacental ratio) CRL : Chiều dài đầu mông (Crown-rump length) CTG : Cardiotocography DV : Ống tĩnh mạch (Ductus venous) ĐMNG : Động mạch não giữa ĐMR : Động mạch rốn EFW : Ước lượng trọng lượng thai nhi (Estimated fetal weight) ET : Thời gian tống máu thất trái (Ejection time) FL : Chiều dài xương đùi (Femur length) Hb : Hemoglobin HC : Chu vi đầu ( Head Circumference) IA : Chỉ số Apgar (Apgar index) ICT : Thời gian co đồng thể tích thất trái (Isovolumetric relaxation Time) IOM : Viện Y học Mỹ (The Institute of Medicine) IRT : Thời gian giãn đồng thể tích thất trái (Isovolumetric Contraction Time) MCA : Động mạch não giữa (Middle cerebral artery) MPI : Chỉ số hiệu suất cơ tim (Myocardial Performance Index) NZMFMN : Mạng lưới y học sản phụ - thai New Zealand (New Zealand Maternal Fetal Medicine Network) ÔTM : Ống tĩnh mạch PI : Chỉ số xung (Pulsatility index) PIĐMNG : Chỉ số xung động mạch não giữa PIĐMR : Chỉ số xung động mạch rốn PIÔTM : Chỉ số xung ống tĩnh mạch RCOG : Đại học Sản phụ khoa hoàng gia (The Royal College of Obstetricians and Gynaecologists) REDV : Đảo ngược thì tâm trương (Reversed end-diastolic volume) RR : Nguy cơ tương đối (Relative risk) SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Se : Độ nhạy (Sensitivity) Sp : Độ đặc hiệu (Specificity) TKPT : Thai kém phát triển UA : Động mạch rốn (Umbilical artery) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Sinh lý phát triển bình thường của thai nhi ..................................................... 3 1.2. Định nghĩa và phân loại thai kém phát triển .................................................... 5 1.3 Các yếu tố nguy cơ và sinh bệnh học thai kém phát triển ................................ 9 1.4. Chẩn đoán thai kém phát triển ....................................................................... 17 1.5. Giá trị của siêu âm doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning trong chẩn đoán, xử trí thai kém phát triển ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: