Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp với thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá kết quả điều trị xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng bằng tiêm dung dịch HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp thuốc nexium liều cao tĩnh mạch. Phân tích ưu nhược điểm và một số yếu tố liên quan đến sự thành công của hai phương pháp tiêm HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp với thuốc nexium liều cao tĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp với thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUỲNH HIẾU TÂMNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TIÊM HOẶC KẸP CẦM MÁUQUA NỘI SOI PHỐI HỢP VỚI THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LIỀU CAO TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Chuyên ngành : NỘI TIÊU HÓA Mã số : 62 72 01 43 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2019Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS HOÀNG Cố TRỌNG THẢNG 2. TS HỒ ĐĂNG QUÝ DŨNGPhản biện 1: .........................................Phản biện 2: .........................................Phản biện 3: ........................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Đại học HuếHọp tại: số 3, Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-HuếVào lúc: .......giờ ......phút, ngày ......tháng ......năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm học liệu Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng là bệnh cấp cứu nộikhoa và ngoại khoa, chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong tất cả các nguyênnhân gây xuất huyết tiêu hóa trên, với tỷ lệ tử vong từ 6-13%. Bệnhcần được đánh giá và điều trị sớm bao gồm các biện pháp hồi sức nộikhoa, ổn định huyết động, đặc biệt vai trò của nội soi điều trị cầm máu,sử dụng thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch sau nội soi điềutrị trong những trường hợp bệnh có nguy cơ xuất huyết cao. Nội soi điều trị bệnh lý xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràngngày càng phát triển với nhiều phương pháp như tiêm cầm máu, đốt điệncầm máu, kẹp cầm máu và gần đây là phương pháp cầm máu bằng phunchất bột (Hemospray). Hầu hết các phương pháp đều có hiệu quả cầmmáu cao khoảng 90% từ đó làm giảm xuất huyết tái phát, giảm tỷ lệ phẫuthuật và giảm tỷ lệ tử vong. Mặc dù có nhiều phương pháp nội soi điềutrị cầm máu trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng trên thếgiới cũng như trong nước, nhưng thông dụng nhất là các phương pháptiêm cầm máu, kẹp cầm máu và đốt điện cầm máu. Ở nước ta, chủ yếuvẫn sử dụng phương pháp tiêm cầm máu đơn độc, chỉ có một số ít bệnhviện tuyến tỉnh áp dụng thêm phương pháp kẹp cầm máu. Tiêm cầm máu với dung dịch nước muối ưu trương 3% vàepinephrine pha loãng theo tỷ lệ 1/10.000 (dung dịch HSE:Hypertonic Saline Epinephrin), theo nguyên lý làm co mạch củaepinephrine, chèn ép vào mạch máu và thoái hóa fibrinogen tạocục máu đông của dung dịch nước muối ưu trương, có thể đạt hiệuquả cầm máu cao hơn tiêm cầm máu bằng dung dịch nước muốiđẳng trương nhưng ít được sử dụng. Kẹp clip là phương pháp cầmmáu cơ học, bền vững, mang lại hiệu quả cầm máu cao, theonguyên lý kẹp trực tiếp vào mạch máu làm ngưng chảy máu hoặcchèn ép vào hai mép của tổn thương, phương pháp này chỉ có mộtsố ít bệnh viện tuyến tỉnh ứng dụng. 2 Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiêncứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp vớithuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân xuấthuyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Đánh giá kết quả điều trị xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng bằngtiêm dung dịch HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp thuốc nexium liều caotĩnh mạch.2.2. Phân tích ưu nhược điểm và một số yếu tố liên quan đến sự thànhcông của hai phương pháp tiêm HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp vớithuốc nexium liều cao tĩnh mạch.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án- Ý nghĩa khoa học: Cầm máu bằng tiêm dung dịch HSE là sự phốihợp giữa nước muối ưu trương 3% và epinephrin pha loãng theo tỷ lệ1/10.000 có tác dụng làm co mạch máu, chèn ép mạch máu và thoáihóa fibrinogen tạo cục máu đông. Kẹp cầm máu là một kỹ thuật mớiđược ứng dụng gần đây, là phương pháp cầm máu cơ học có hiệu quảcao, đặc biệt cầm máu bền vững và lâu dài. Sử dụng thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch sau nộisoi điều trị góp phần làm giảm xuất huyết tái phát sớm, giảm nhucầu phẫu thuật và giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân loét dạ dày tátràng có biến chứng xuất huyết tiêu hóa.- Ý nghĩa thực tiễn: Bổ sung số liệu về hiệu quả cầm máu và tỷ lệ xuấthuyết tái phát sớm của hai phương pháp tiêm HSE và kẹp cầm máu. Phổ biến rộng rãi phương pháp cầm máu bằng tiêm dungdịch HSE, kẹp clip cầm máu qua nội soi ở bệnh nhân xuất huyếttiêu hóa do loét dạ dày tá tràng cho các cơ sở y tế có nội soi.4. Đóng góp mới của luận án Trong lĩnh vực nội soi điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa doloét dạ dày tá tràng, kẹp clip cầm máu tuy không mới, nhưng rấtít được sử dụng ở các tuyến y tế cơ sở, với kết quả nghiên cứu củaluận án có thể phổ biến để sử dụng rộng rãi. 3 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án có 118 trang, với 4 chương, gồm 3 trang đặt vấn đề, 37trang tổng quan tài liệu, 15 trang đối tượng và phương pháp nghiên cứu,29 trang kết quả, 31 trang bàn luận, 2 trang kết luận và 1 trang kiến nghị.Luận án có 31 bảng, 7 hình, 1 sơ đồ, 2 biểu đồ và 114 tài liệu tham khảogồm 31 tiếng Việt và 83 tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng1.1.1. Định nghĩa: Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng có thểđược biểu hiện trên lâm sàng với các hình thái như nôn ra máu, đại tiệnphân đen, nâu sẫm hoặc vừa nôn ra máu và đại tiện phân đen, hoặc ốngthông dạ dày có máu.1.1.2. Hình thái tổn thương: Các tổn thương có nguy cơ xuất huyếtcao theo phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp với thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUỲNH HIẾU TÂMNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TIÊM HOẶC KẸP CẦM MÁUQUA NỘI SOI PHỐI HỢP VỚI THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LIỀU CAO TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Chuyên ngành : NỘI TIÊU HÓA Mã số : 62 72 01 43 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2019Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS HOÀNG Cố TRỌNG THẢNG 2. TS HỒ ĐĂNG QUÝ DŨNGPhản biện 1: .........................................Phản biện 2: .........................................Phản biện 3: ........................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Đại học HuếHọp tại: số 3, Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-HuếVào lúc: .......giờ ......phút, ngày ......tháng ......năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm học liệu Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng là bệnh cấp cứu nộikhoa và ngoại khoa, chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong tất cả các nguyênnhân gây xuất huyết tiêu hóa trên, với tỷ lệ tử vong từ 6-13%. Bệnhcần được đánh giá và điều trị sớm bao gồm các biện pháp hồi sức nộikhoa, ổn định huyết động, đặc biệt vai trò của nội soi điều trị cầm máu,sử dụng thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch sau nội soi điềutrị trong những trường hợp bệnh có nguy cơ xuất huyết cao. Nội soi điều trị bệnh lý xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràngngày càng phát triển với nhiều phương pháp như tiêm cầm máu, đốt điệncầm máu, kẹp cầm máu và gần đây là phương pháp cầm máu bằng phunchất bột (Hemospray). Hầu hết các phương pháp đều có hiệu quả cầmmáu cao khoảng 90% từ đó làm giảm xuất huyết tái phát, giảm tỷ lệ phẫuthuật và giảm tỷ lệ tử vong. Mặc dù có nhiều phương pháp nội soi điềutrị cầm máu trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng trên thếgiới cũng như trong nước, nhưng thông dụng nhất là các phương pháptiêm cầm máu, kẹp cầm máu và đốt điện cầm máu. Ở nước ta, chủ yếuvẫn sử dụng phương pháp tiêm cầm máu đơn độc, chỉ có một số ít bệnhviện tuyến tỉnh áp dụng thêm phương pháp kẹp cầm máu. Tiêm cầm máu với dung dịch nước muối ưu trương 3% vàepinephrine pha loãng theo tỷ lệ 1/10.000 (dung dịch HSE:Hypertonic Saline Epinephrin), theo nguyên lý làm co mạch củaepinephrine, chèn ép vào mạch máu và thoái hóa fibrinogen tạocục máu đông của dung dịch nước muối ưu trương, có thể đạt hiệuquả cầm máu cao hơn tiêm cầm máu bằng dung dịch nước muốiđẳng trương nhưng ít được sử dụng. Kẹp clip là phương pháp cầmmáu cơ học, bền vững, mang lại hiệu quả cầm máu cao, theonguyên lý kẹp trực tiếp vào mạch máu làm ngưng chảy máu hoặcchèn ép vào hai mép của tổn thương, phương pháp này chỉ có mộtsố ít bệnh viện tuyến tỉnh ứng dụng. 2 Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiêncứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp vớithuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân xuấthuyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Đánh giá kết quả điều trị xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng bằngtiêm dung dịch HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp thuốc nexium liều caotĩnh mạch.2.2. Phân tích ưu nhược điểm và một số yếu tố liên quan đến sự thànhcông của hai phương pháp tiêm HSE 3% hoặc kẹp clip phối hợp vớithuốc nexium liều cao tĩnh mạch.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án- Ý nghĩa khoa học: Cầm máu bằng tiêm dung dịch HSE là sự phốihợp giữa nước muối ưu trương 3% và epinephrin pha loãng theo tỷ lệ1/10.000 có tác dụng làm co mạch máu, chèn ép mạch máu và thoáihóa fibrinogen tạo cục máu đông. Kẹp cầm máu là một kỹ thuật mớiđược ứng dụng gần đây, là phương pháp cầm máu cơ học có hiệu quảcao, đặc biệt cầm máu bền vững và lâu dài. Sử dụng thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch sau nộisoi điều trị góp phần làm giảm xuất huyết tái phát sớm, giảm nhucầu phẫu thuật và giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân loét dạ dày tátràng có biến chứng xuất huyết tiêu hóa.- Ý nghĩa thực tiễn: Bổ sung số liệu về hiệu quả cầm máu và tỷ lệ xuấthuyết tái phát sớm của hai phương pháp tiêm HSE và kẹp cầm máu. Phổ biến rộng rãi phương pháp cầm máu bằng tiêm dungdịch HSE, kẹp clip cầm máu qua nội soi ở bệnh nhân xuất huyếttiêu hóa do loét dạ dày tá tràng cho các cơ sở y tế có nội soi.4. Đóng góp mới của luận án Trong lĩnh vực nội soi điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa doloét dạ dày tá tràng, kẹp clip cầm máu tuy không mới, nhưng rấtít được sử dụng ở các tuyến y tế cơ sở, với kết quả nghiên cứu củaluận án có thể phổ biến để sử dụng rộng rãi. 3 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án có 118 trang, với 4 chương, gồm 3 trang đặt vấn đề, 37trang tổng quan tài liệu, 15 trang đối tượng và phương pháp nghiên cứu,29 trang kết quả, 31 trang bàn luận, 2 trang kết luận và 1 trang kiến nghị.Luận án có 31 bảng, 7 hình, 1 sơ đồ, 2 biểu đồ và 114 tài liệu tham khảogồm 31 tiếng Việt và 83 tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng1.1.1. Định nghĩa: Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng có thểđược biểu hiện trên lâm sàng với các hình thái như nôn ra máu, đại tiệnphân đen, nâu sẫm hoặc vừa nôn ra máu và đại tiện phân đen, hoặc ốngthông dạ dày có máu.1.1.2. Hình thái tổn thương: Các tổn thương có nguy cơ xuất huyếtcao theo phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Nội tiêu hóa Xuất huyết tiêu hóa Loét dạ dày tá tràngTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 200 0 0