Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi

Số trang: 178      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 178,000 VND Tải xuống file đầy đủ (178 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi nhằm góp phần xây dựng một số chỉ số sinh học người Việt Nam hiện nay, làm cơ sở khoa học giúp các nhà giáo dục và y tế tìm các giải pháp giảm bớt căng thẳng, duy trì sức khỏe thể chất, tinh thần và học tập tốt hơn cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng häc viÖn qu©n y nguyÔn thÞ hiªn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM - MẠCH, TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Ở TRẠNG THÁI TĨNH VÀ SAU KHI THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng häc viÖn qu©n y nguyÔn thÞ hiªn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM - MẠCH, TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Ở TRẠNG THÁI TĨNH VÀ SAU KHI THI Chuyªn ngµnh: Sinh lý häc M· sè: 62 72 01 07 luËn ¸n tiÕn sÜ Y häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. TrÇn §¨ng Dong PGS. TS. V-¬ng ThÞ Hßa Hµ néi - 2013 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe không chỉ là vốn quí của mỗi cá nhân mà còn là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó sinh viên là lực lƣợng lao động chất lƣợng cao trong tƣơng lai của xã hội, là “nguyên khí” của mỗi quốc gia, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức ngày nay. Chăm sóc sức khỏe cho sinh viên là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của nhà trƣờng mà là của toàn xã hội. Thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ tri thức, đòi hỏi không chỉ tăng trƣởng số lƣợng tri thức mà yêu cầu phải có sự thay đổi căn bản cách chiếm lĩnh và sử dụng tri thức của ngƣời đƣợc đào tạo. Thời đại ngày nay, thời đại của sự hội nhập, toàn cầu hóa với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật, cùng với ô nhiễm môi trƣờng và yếu tố nội tại trong cơ thể con ngƣời đã trở thành những tác nhân gây nên stress. Năm 1992, Tổ chức Liên Hợp Quốc đã đƣa ra một bản báo cáo mang tên “Bệnh tật trong thế kỷ XX”, trong đó có việc cảnh báo stress có thể mang nhiều nguy cơ gây hại cho cuộc sống của con ngƣời ở thế kỷ XXI [108]. Stress tác động tới mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó có sinh viên. Cuộc sống của sinh viên ở các trƣờng đại học có nhiều yếu tố gây căng thẳng (stressor) thần kinh - tâm lý, đặc biệt là đối với sinh viên các trƣờng đại học Y. Ngoài các stressor chung ở mọi sinh viên (điều kiện sinh hoạt, học tập...), sinh viên các trƣờng đại học Y là những ngƣời có thời gian học tập tại trƣờng dài nhất với khối lƣợng kiến thức lý thuyết và thực hành rất lớn cùng với nhiều kỳ thi, do đó chịu nhiều áp lực gây căng thẳng chức năng tâm lý cao và trƣờng diễn [60], [81], [84], [85]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy các stressor có thể làm thay đổi chức năng hệ thống miễn dịch, thần kinh, tim mạch và nội tiết của con ngƣời [58], [93], [94], [99], [103], [114], [119], [131]. Tuy nhiên các tác động đó không phải tất cả là tiêu cực, nhiều nghiên cứu xác nhận trạng thái stress có mức độ nhất định lại làm tăng khả năng tự 2 xoay xở với đòi hỏi thích nghi môi trƣờng, nhờ thế tạo điều kiện phát triển tâm lý. Cuộc sống không có stress sẽ không có thách thức đòi hỏi phải vƣợt qua, nên hạn chế việc nâng cao năng lực và trau dồi trí tuệ. Stress là hiện thực của cuộc sống, vì vậy chúng ta cần phải hiểu sự đáp ứng của cơ thể trong từng trạng thái căng thẳng. Muốn vậy phải lƣợng hóa đƣợc mức độ stress bằng các chỉ số đo lƣờng khách quan. Ở Việt nam đã có một số công trình nghiên cứu về stress nghề nghiệp của các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, Viện Y học lao động và Vệ sinh dịch tễ, các nhà khoa học một số trƣờng đại học [6], [10], [18], [23]. Vấn đề stress ở học sinh, sinh viên cũng đang đƣợc một số nhà khoa học quan tâm bởi những hệ quả do stress gây ra nhƣ trầm cảm, lạm dụng chất gây nghiện, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát. Căng thẳng mạn tính ảnh hƣởng đến khả năng giải quyết vấn đề cần đòi hỏi phải tƣ duy linh hoạt [84]. Tuy nhiên còn rất ít nghiên cứu về đáp ứng của hệ thống nội tiết, tim mạch và thần kinh của cá thể với trạng thái căng thẳng, trong đó có đối tƣợng là sinh viên. Xuất phát từ lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài 'Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch , tâm - thần kinh của sinh viên Đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi' nhằm góp phần xây dựng một số chỉ số sinh học ngƣời Việt Nam hiện nay, làm cơ sở khoa học giúp các nhà giáo dục và y tế tìm các giải pháp giảm bớt căng thẳng, duy trì sức khỏe thể chất, tinh thần và học tập tốt hơn cho sinh viên. Đề tài đƣợc tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Xác định một số chỉ số tim - mạch, tâm - thần kinh ở trạng thái tĩnh của sinh viên Đại học Y Thái Bình. 2. Đánh giá một số chỉ số tim - mạch, tâm - thần kinh và nội tiết tố sau hoạt động trí tuệ (sau buổi thi) của sinh viên Đại học Y Thái Bình. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM-MẠCH Nhiều công trình của các tác giả trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc đã sử dụng các chỉ số tim mạch để đánh giá trạng thái căng thẳng chức năng vì sự thay đổi nhịp tim là phản ứng tổng hợp của toàn bộ cơ thể đối với bất kỳ tác động nào của môi trƣờng bên ngoài. Những năm gần đây, ngoài phƣơng pháp sử dụng những chỉ số đơn giản của hệ tim mạch nhƣ tần số nhịp tim (TSNT) và huyết áp (HA), một số tác giả đã sử dụng các chỉ số thống kê toán học nhịp tim (TKTHNT) của Baevski và cs [133] để đánh giá chức năng tim. Một số nghiên cứu [18], [19], [20], [132], [133], [134] cho thấy căng thẳng trí tuệ và stress cấp tính gây tăng chỉ số căng thẳng và giảm sự dao động nhịp tim. 1.1.1. Tần số mạch và huyết áp *Tần số mạch Tần số mạch hay tần số tim là số lần tim đập trong một phút. Bình thƣờng tần số tim ở ngƣời trƣởng thành là 70 - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: