Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương và chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt Nam
Số trang: 174
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương và chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương; chỉ số độ cứng động mạch đo bằng máy AngioScan-01 trong điều kiện tĩnh tại và thiếu oxy mô phỏng độ cao 5000m ở phi công quân sự Việt Nam; Phân tích mối liên quan nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương, chỉ số độ cứng động mạch với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ tim mạch và yếu tố nghề nghiệp ở phi công quân sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương và chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN,OSTEOPONTIN HUYẾT TƯƠNG VÀ CHỈ SỐ CỨNGĐỘNG MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-NĂM 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN, OSTEOPONTIN HUYẾT TƯƠNG VÀ CHỈ SỐ CỨNG ĐỘNG MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS TS Nguyễn Oanh Oanh 2. PGS TS Nguyễn Minh Phương LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướngdẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phầntrong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gìsai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Hải ĐăngMỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1CHƯƠNG 1....................................................................................................... 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 31.1. ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG BAY TỚI SINH LÝ TIM MẠCH, YẾUTỐ NGUY CƠ VÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ ......... 3 1.1.1. Một số yếu tố ảnh hưởng sinh lý tim mạch trong hoạt động bay của phi công quân sự ........................................................................................... 3 1.1.2. Nguy cơ tim mạch ở phi công và phi công quân sự ........................... 8 1.1.3. Bệnh lý tim mạch ở phi công và phi công quân sự ........................... 101.2. ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH ...................................................................... 15 1.2.1. Định nghĩa độ cứng động mạch ........................................................ 15 1.2.2. Các chỉ số độ cứng động mạch ......................................................... 15 1.2.3. Đánh giá độ cứng động mạch thông qua phương pháp đo biến thiên thể tích mạch đầu ngón tay (Digital volume pulse – DVP) ........................ 181.3. OSTEOPROTEGERIN (OPG) và OSTEOPONTIN (OPN) ................... 24 1.3.1. Nguồn gốc, cấu trúc và chuyển hóa .................................................. 24 1.3.2. Vai trò sinh bệnh học của osteoprotegerin và osteopontin: .............. 27 1.3.3. Mối liên quan osteoprotegerin và osteopontin với yếu tố nguy cơ và bệnh lý tim mạch ......................................................................................... 311.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TIM MẠCH PHI CÔNG QUÂN SỰ, CHỈSỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ OSTEOPROTEGERIN, OSTEOPONTIN......................................................................................................................... 33 1.4.1. Nghiên cứu về tim mạch ở phi công và phi công quân sự ................ 33 1.4.2. Nghiên cứu về chỉ số độ cứng động mạch ........................................ 34 1.4.3. Nghiên cứu về osteoprotegerin và osteopontin................................. 34CHƯƠNG 2..................................................................................................... 36ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 36 ii2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: ..................... 36 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... 36 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu và các nội dung công việc chính: ................... 37 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ....................................................................... 372.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 38 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: .......................................................................... 38 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu: .................................................................... 39 2.2.4. Các bước tiến hành tổ chức nghiên cứu: ........................................... 39 2.2.5. Các phương tiện nghiên cứu ............................................................. 40 2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu ....................................................................... 41 2.2.7. Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu: .................................. 42 2.2.8. Các tiêu chuẩn áp dụng cho nghiên cứu ........................................... 602.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: ....................................................... 63SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 66CHƯƠNG 3..................................................................................................... 67KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 673.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................. 67 3.1.1. Tuổi, phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 67 3.1.2. Một số yếu tố nghề nghiệp ở phi công quân sự ........................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương và chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN,OSTEOPONTIN HUYẾT TƯƠNG VÀ CHỈ SỐ CỨNGĐỘNG MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-NĂM 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN, OSTEOPONTIN HUYẾT TƯƠNG VÀ CHỈ SỐ CỨNG ĐỘNG MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS TS Nguyễn Oanh Oanh 2. PGS TS Nguyễn Minh Phương LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướngdẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phầntrong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gìsai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Hải ĐăngMỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1CHƯƠNG 1....................................................................................................... 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 31.1. ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG BAY TỚI SINH LÝ TIM MẠCH, YẾUTỐ NGUY CƠ VÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở PHI CÔNG QUÂN SỰ ......... 3 1.1.1. Một số yếu tố ảnh hưởng sinh lý tim mạch trong hoạt động bay của phi công quân sự ........................................................................................... 3 1.1.2. Nguy cơ tim mạch ở phi công và phi công quân sự ........................... 8 1.1.3. Bệnh lý tim mạch ở phi công và phi công quân sự ........................... 101.2. ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH ...................................................................... 15 1.2.1. Định nghĩa độ cứng động mạch ........................................................ 15 1.2.2. Các chỉ số độ cứng động mạch ......................................................... 15 1.2.3. Đánh giá độ cứng động mạch thông qua phương pháp đo biến thiên thể tích mạch đầu ngón tay (Digital volume pulse – DVP) ........................ 181.3. OSTEOPROTEGERIN (OPG) và OSTEOPONTIN (OPN) ................... 24 1.3.1. Nguồn gốc, cấu trúc và chuyển hóa .................................................. 24 1.3.2. Vai trò sinh bệnh học của osteoprotegerin và osteopontin: .............. 27 1.3.3. Mối liên quan osteoprotegerin và osteopontin với yếu tố nguy cơ và bệnh lý tim mạch ......................................................................................... 311.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TIM MẠCH PHI CÔNG QUÂN SỰ, CHỈSỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ OSTEOPROTEGERIN, OSTEOPONTIN......................................................................................................................... 33 1.4.1. Nghiên cứu về tim mạch ở phi công và phi công quân sự ................ 33 1.4.2. Nghiên cứu về chỉ số độ cứng động mạch ........................................ 34 1.4.3. Nghiên cứu về osteoprotegerin và osteopontin................................. 34CHƯƠNG 2..................................................................................................... 36ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 36 ii2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: ..................... 36 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... 36 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu và các nội dung công việc chính: ................... 37 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ....................................................................... 372.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 38 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: .......................................................................... 38 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu: .................................................................... 39 2.2.4. Các bước tiến hành tổ chức nghiên cứu: ........................................... 39 2.2.5. Các phương tiện nghiên cứu ............................................................. 40 2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu ....................................................................... 41 2.2.7. Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu: .................................. 42 2.2.8. Các tiêu chuẩn áp dụng cho nghiên cứu ........................................... 602.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: ....................................................... 63SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 66CHƯƠNG 3..................................................................................................... 67KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 673.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................. 67 3.1.1. Tuổi, phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 67 3.1.2. Một số yếu tố nghề nghiệp ở phi công quân sự ........................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Nồng độ osteoprotegerin Nồng độ osteopontin huyết tương Chỉ số cứng động mạch Xơ vữa động mạch Phi công quân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
124 trang 175 0 0