Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.09 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 182,000 VND Tải xuống file đầy đủ (182 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp trình bày các nội dung chính sau: Mô tả rối loạn giọng chức năng, thực thể và các bệnh lý tai mũi họng liên quan đến rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội; Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: 9720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Anh Tuấn, Nghiên cứu sinh khóa 33 chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Lương Thị Minh Hương. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Người viết cam đoan Lê Anh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGTQ Bệnh giọng thanh quản CS Cộng sự GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học PPI Proton pump inhibitor - Thuốc ức chế bơm proton LPR Laryngopharyngeal reflux - Trào ngược họng thanh quản MTD Muscle Tension Dysphonia - RLGN do căng cơ NSHNTQ Nội soi hoạt nghiệm thanh quản HNR Harmonic To Noise Ratio - Tỷ lệ tiếng thanh và tiếng ồn RLGN Rối loạn giọng nói TNHTQ Trào ngược họng thanh quản TMH Tai mũi họng RSI Reflux Symptom Index - Chỉ số triệu chứng trào ngược RFS Reflux Finding Score - Điểm số trào ngược trên khám nội soi VMDU Viêm mũi dị ứng VXMMT Viêm mũi xoang mạn tính VAS Visual Analogue Scale – Thang điểm nhìn hình đồng dạng VSGN Vệ sinh giọng nói GRBAS Grade - Rough - Breathy - Asthenic – Strain – Mức độ - Thô căng - Giọng thở- Giọng yếu – Giọng căng KAP Knowledge - Attitude - Practice : Kiến thức-Thái độ- Hành vi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu về rối loạn giọng nói ............................................... 3 1.1.1. Nghiên cứu dịch tễ học rối loạn giọng nói trên thế giới ................... 3 1.1.2. Nghiên cứu dịch tễ học rối loạn giọng nói ở nữ giáo viên tiểu học Việt Nam .............................................................................................. 5 1.2. Giọng nói................................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm về giọng nói..................................................................... 6 1.2.2. Giọng nói bình thường ..................................................................... 6 1.2.3. Khái quát về ngữ âm của giọng nói .................................................. 7 1.2.4. Giải phẫu cơ quan phát âm: .............................................................. 8 1.2.5. Cơ chế phát âm và các thuộc tính vật lý của giọng nói .................. 12 1.3. Rối loạn giọng nói ................................................................................ 16 1.3.1. Khái niệm về rối loạn giọng nói ..................................................... 16 1.3.2. Phân loại rối loạn giọng nói ............................................................ 16 1.3.3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ RLGN chức năng ........................ 17 1.3.4. Các biểu hiện của rối loạn giọng nói .............................................. 21 1.3.5. Phát hiện và đánh giá rối loạn giọng nói ........................................ 22 1.3.6. Phát hiện các bệnh lý kết hợp: ........................................................ 31 1.4. Điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên .................................................. 33 1.4.1. Nguyên tắc điều trị rối loạn giọng nói cho giáo viên ..................... 33 1.4.2. Điều trị rối loạn giọng nói bằng phương pháp điều chỉnh hành vi phát âm............................................................................................... 33 1.4.3 Điều trị rối loạn giọng nói bằng phương pháp nội khoa, ngoại khoa36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 40 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ ........................................ 40 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 41 2.1.4. Thời gian nghiên cứu: ..................................................................... 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: