Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tần suất và các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng ở các bệnh nhân chăm sóc tích cực

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án: Xác định tần suất tăng áp lực khoang bụng ở những bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực; xác định các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng ở bệnh nhân chăm sóc tích cực; xác định ảnh hưởng của tăng áp lực khoang bụng, nhất là hội chứng chèn ép khoang bụng lên tử vong của bệnh nhân chăm sóc tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tần suất và các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng ở các bệnh nhân chăm sóc tích cựcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH DŨNG NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TĂNG ÁP LỰC KHOANG BỤNGỞ CÁC BỆNH NHÂN CHĂM SÓC TÍCH CỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH DŨNG NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TĂNG ÁP LỰC KHOANG BỤNGỞ CÁC BỆNH NHÂN CHĂM SÓC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ ĐÌNH CÔNG PGS. TS. NGUYỄN VĂN HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Dũng III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTACS Abdominal Compartment Syndrome (Hội chứng chèn ép khoang bụng)ALBQ Áp lực bàng quangALKB Áp lực khoang bụngALTMKB Áp lực tưới máu khoang bụngAPP Abdominal Perfusion Pressure (Áp lực tưới máu khoang bụng)APACHE II Acute Physiology and Chronic Health EvaluationBMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)DCS Damage Control Surgery (Phẫu thuật kiểm soát thương tổn)HCCEKB Hội chứng chèn ép khoang bụngIAH Intra-abdominal Hypertension (Tăng áp lực khoang bụng)IAP Intra-abdominal Pressure (Áp lực khoang bụng)KTC 95% Khoảng tin cậy 95%KXĐ Không xác địnhMAP Mean Arterial Pressure (Áp lực động mạch trung bình)MOF Multiple Organ Failure (Suy đa tạng)OR Odds Ratio (Tỉ số số chênh)SOFA Sequential Organ Failure Assessment (Chỉ số đánh giá suy tạng tiến triển)TALKB Tăng áp lực khoang bụngWSACS World Society of Abdominal Compartment Syndrome (Hiệp hội Thế giới về hội chứng chèn ép khoang bụng) IV MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. IIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ IIIMỤC LỤC ........................................................................................................ IVDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ VIDANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................ IXĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .........................................................................3 1.2. Tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng ........................4 1.3. Ảnh hưởng của tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng lên các tạng ............................................................................................................10 1.4. Các yếu tố nguy cơ của tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng ..........................................................................................................19 1.5. Chẩn đoán tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng .....21 1.6. Điều trị tăng áp lực khoang bụng và hội chứng chèn ép khoang bụng ..........26 1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đề tài nghiên cứu ........37CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................40 2.1.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu ..........................................40 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh ..............................................................................40 2.1.3. Cỡ mẫu .....................................................................................................41 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................41 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu ...........................................................................42 2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................42 2.2.4. Biến số nghiên cứu ..................................................................................44 2.2.5. Phương pháp hạn chế sai lệch..................................................................48 2.2.6. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu .................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: