Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai và hiệu quả điều trị bằng kháng sinh trong chuyển dạ phòng lây truyền sang con tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2018-2019)

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tìm hiểu thực trạng, phân bố týp huyết thanh và một số yếu tố liên quan nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai 35 - 37 tuần tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm (2018–2019); hiệu quả điều trị dự phòng bằng kháng sinh trong chuyển dạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai và hiệu quả điều trị bằng kháng sinh trong chuyển dạ phòng lây truyền sang con tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2018-2019) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -------------------------⁕----------------------- TRẦN QUANG HANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM LIÊN CẦUKHUẨN NHÓM B Ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ HIỆU QUẢĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TRONG CHUYỂN DẠPHÒNG LÂY TRUYỀN SANG CON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN (2018 - 2019) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -------------------------⁕----------------------- TRẦN QUANG HANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM LIÊN CẦUKHUẨN NHÓM B Ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ HIỆU QUẢĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TRONG CHUYỂN DẠPHÒNG LÂY TRUYỀN SANG CON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN (2018 - 2019) Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 972 01 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ VĂN DU TS. PHẠM THU HIỀN HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Vũ Văn DuPGS.TS. Phạm Thu Hiền đã tận tình chỉ dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận ánnày. Tôi xin trân trọng cảm ơn! PGS.TS. Trần Thanh Dương Viện trưởng và Ban Giám đốc Viện Sốtrét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. PGS.TS. Cao Bá Lợi, cùng toànthể cán bộ Phòng Khoa học và Đào tạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côntrùng Trung ương; TS. Đỗ Ngọc Ánh cùng toàn thể cán bộ Bộ môn Ký sinhtrùng Học việ Quân y; Toàn thể cán bộ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Nghệ An; SởY tế, Trường Đại học Y khoa Vinh tỉnh Nghệ An đã tận tình giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. GS. TS. Lê Bách Quang, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng, PGS.TS. LêXuân Hùng, PGS.TS. Đoàn Huy Hậu đã có những ý kiến quý báu giúp tôihoàn thiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Vợ, Con, gia đình vàbạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ tôi vượt qua mọi khó khăn giankhổ hoàn thành luận án. Luận án chỉ là bước đầu trong sự nghiệp khoa học.Những lời cảm ơn là không đủ vì làm sao kể hết những tình cảm thật caoquý, nhưng những tình cảm cao quý đó sẽ theo tôi trong suốt cuộc đờikhông bao giờ thay đổi! Trần Quang Hanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác và chưa từngđược công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Các bước tiến hành của đề tài luận án đúng như đề cương nghiên cứuđã được cơ sở đào tạo phê duyệt. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về yđức trong nghiên cứu y sinh học. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTAIDS: Acquired Immuno Deficiency Syndrom – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phảiATP: Adenosine TriphosphateCAMP Christie, Atkins, and Munch-Peterse testtest:cAMP: Cyclic Adenosine MonophosphateCDC: Centers for Disease control and PreventionCI: Confidence Interval – Khoảng tin cậyDNA: Deoxyribonucleic acidGBS: Group B StreptococcusHIV: Human Immunodeficiency Virus – Vi rus gây suy giảm miễn dịch ở ngườiLTA: Lipoteichoic acidsNCBI: National Center for Biotechnology InformationNKSS: Nhiễm khuẩn sơ sinhOR: Odds ratio – Tỷ suất chênhPCR: Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi trùng hợpUSA: United States of America – Hợp chủng quốc Hoa KỳWHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 31.1. Sơ lược về liên cầu khuẩn nhóm B ............................................................ 31.1.1. Đặc điểm vi sinh vật ................................................................................ 31.1.2. Cơ chế bệnh học và những yếu tố độc lực của GBS............................... 61.1.3. Sự cư trú của liên cầu khuẩn nhóm B ..................................................... 91.1.4. Các phương pháp chẩn đoán GBS .......................................................... 91.2. Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B trên thai phụ .................. 141.3. Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B lên sơ sinh ..................... 161.3.1. Nhiễm khuẩn sơ sinh khởi phát sớm ..................................................... 161.3.2. Nhiễm khuẩn do liên cầu khuẩn nhóm B khởi phát muộn ................... 191.4. Các nghiên cứu về nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ................................... 191.4.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................ 191.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 211.5. Các yếu tố liên quan đến nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ ....... 241.5.1. Kiến thức hiểu biết ................................................................................ 251.5.2. Kỹ năng thực hành vệ sinh đường sinh dục .......................................... 251.5.3. Nơi cư trú .............................................................................................. 261.5.4. Số lần mang thai .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: