Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu và đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng ở người từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau

Số trang: 199      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.98 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu và đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng ở người từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau" trình bày các nội dung chính sau: Xác định tỉ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở người dân từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau năm 2018-2020; Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng kiểm soát tăng acid uric máu ở người dân từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau năm 2018-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu và đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng ở người từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà MauBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Ở NGƯỜI TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CẦN THƠ -2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Ở NGƯỜI TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI TỈNH CÀ MAU NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên 2. PGS. TS. Trần Ngọc Dung CẦN THƠ -2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án Huỳnh Ngọc Linh LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn: Ban giám hiệu, phòng sau đại học, Khoa Y tếcông cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiệncho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn quí anh chị công tác tại các trạm y tế, cộngtác viên của y tế khóm ấp đã tham gia lấy mẫu, tư vấn, hỗ trợ người dân thamgia trong quá trình thực hiện đề tài. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cám ơn PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên vàPGS. TS. Trần Ngọc Dung đã dành nhiều thời gian quí báo để tận tình hướngdẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin cám ơn cha, mẹ, vợ, các con tôi và đồng nghiệp đãluôn luôn động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tác giả luận án Huỳnh Ngọc Linh MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iiiDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vDANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... vMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4 1.1. Acid uric máu: Nguồn gốc, cấu trúc, phân loại, chuyển hóa, thải trừ ............... 4 1.1.1. Nguồn gốc, cấu trúc hóa học..................................................................... 4 1.1.2. Phân loại...................................................................................................... 4 1.1.3. Chuyển hóa và thải trừ............................................................................... 5 1.2. Tăng acid uric máu......................................................................................................... 5 1.2.1. Định nghĩa .................................................................................................. 5 1.2.2. Nguyên nhân tăng acid uric máu .............................................................. 5 1.2.3. Các phương pháp chẩn đoán tăng acid uric máu .................................... 7 1.3. Tình hình tăng acid uric máu trên thế giới và Việt Nam ...................................... 8 1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................... 8 1.3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 10 1.4. Các yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ......................................................... 11 1.4.1. Các yếu tố là nguy cơ gây tăng AUM .................................................... 11 1.4.2. Các yếu tố bị ảnh hưởng bởi tăng acid uric máu................................... 15 1.5. Điều trị tăng acid uric máu ......................................................................................... 19 1.5.1. Điều trị giảm acid uric mau bằng biện pháp không dùng thuốc .......... 20 1.5.2. Điều trị giảm acid uric máu bằng dùng thuốc ....................................... 30 1.6. Những nghiên cứu trước có liên quan ..................................................................... 32 1.6.1. Nghiên cứu ngoài nước ........................................................................... 32 1.6.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................................ 34 1.7. Giới thiệu sơ lược về tỉnh Cà Mau ............................................................................ 36 1.7.1. Địa giới hành chính, dân số..................................................................... 36 1.7.2. Tình hình bệnh tật tại tỉnh Cà Mau......................................................... 37Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 38 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................. 38 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: