Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Xác định tỷ lệ hôi miệng có nguyên nhân từ miệng ở sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội năm 2013-2014. Xác định một số loại vi khuẩn chính liên quan đến hôi miệng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hôi miệng được định nghĩa là bất kỳ mùi khó chịu nào trong hơi thở từmiệng được phát hiện bằng mũi [1]. Hôi miệng được phát hiện từ 1550 nămtrước Công nguyên và được đề cập trong từ điển của người Do Thái, văn họcHy Lạp, La Mã [2]. Y văn nói đến hơi thở hôi bắt đầu từ một chuyên khảonăm 1874 của Howe. Năm 1934, Fair và Well sáng tạo ra dụng cụ Osmoscopedùng để đo mùi hôi bằng mũi. Những năm 1940-1950, Fosdick và cộng sự đãdùng Osmoscope để nghiên cứu và đưa ra những thông tin giá trị về hôimiệng. Đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Joe Tonzetich đã có nghiên cứu tiênphong về hôi miệng trên lâm sàng và đến những năm 70 của thế kỷ này, ôngđưa ra nghiên cứu đầu tiên về hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) [3]. Quanhiều nghiên cứu, họ thấy rằng, hôi miệng là kết quả của nhiều bệnh, hầu hếtmùi hôi đều bắt nguồn từ bề mặt phía sau lưỡi. Hỗn hợp khí sunfua là sảnphẩm phân hủy các acid amine bởi các vi khuẩn (VK) kỵ khí Gram (-). Hôi miệng là một chứng bệnh thường gặp, ảnh hưởng tới một phần badân số, gây cản trở hoạt động bình thường của cá nhân, khả năng làm việc, sựtham gia những hoạt động xã hội, biểu lộ tình cảm [2]. Có rất nhiều nguyênnhân khác nhau gây hôi miệng nhưng 90% là từ miệng [4]. Những hợp chấtgây hôi miệng là kết quả của quá trình phân hủy các protein, peptide và mucintrong nước bọt, máu, dịch lợi, các tế bào biểu mô và thực phẩm được giữ lạitrên bề mặt răng miệng. Các hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) gồmsunfuahydro (H2S), methylmercaptan (CH3SH), dimethylsunfua (CH3)2 S [5]. Nhiều loại VK có vai trò quan trọng trong các quá trình này. Vi khuẩnở mảng bám lưỡi đã được chứng minh có liên quan chính đến hôi miệng, tuynhiên các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hệ vi khuẩn trong mảng bámlưỡi còn rất ít. 2 Có bốn phương pháp chính để đánh giá mùi hôi miệng là đánh giá bằng cảmquan, đo hơi thở bằng sắc ký khí, đo mức độ khí sunfuahydro trong hơi thở bằngmáy Halimeter, đo mức độ các khí thành phần của VSCs bằng máy OralChroma.Hiện nay, test BANA (N-Benzoyl-DL-Arginine-2-Naphthylamide) là một thửnghiệm phát hiện vi khuẩn kỵ khí Gram (-) và các acid béo chuỗi ngắn.Phương pháp sinh học phân tử như khuếch đại gen (PCR), giải trình tự gencũng được áp dụng để định danh các VK gây hôi miệng trong mảng bám lưỡi(MBL). Phương pháp điều trị hiệu quả chứng hôi miệng là giảm số lượng vikhuẩn trên lưỡi và răng, thông qua chải răng hai lần mỗi ngày với kem đánhrăng và cạo lưỡi hàng ngày kết hợp với việc sử dụng nước xúc miệng (NXM)kháng khuẩn [5]. Các nghiên cứu đánh giá về hiệu quả can thiệp của cácphương pháp điều trị hôi miệng chưa có nhiều. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về chứng hôi miệngnhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng hợp về vấn đề này mặc dù đã cómột vài nghiên cứu của tác giả Phạm Vũ Anh Thuỵ (2013) [6], Vũ Mạnh Tuấn(2009) [7], Phạm Nhật Quang (2012) [8]. Nhằm góp phần nghiên cứu về chứnghôi miệng ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng chứng hôimiệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại họcY Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp” với ba mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ hôi miệng có nguyên nhân từ miệng ở sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội năm 2013-2014. 2. Xác định một số loại vi khuẩn chính liên quan đến hôi miệng. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp trên những sinh viên bị hôi miệng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Dịch tễ học của chứng hôi miệng1.1.1. Tỷ lệ hôi miệng Hôi miệng đã được mô tả từ hàng nghìn năm trước công nguyên, tuynhiên, những nghiên cứu về hôi miệng mới có từ hơn 4 thập kỷ nay [2]. Năm1960, Joseph Tonzetich thấy rằng hôi miệng liên quan với sự có mặt của cáchợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) [3]. Số lượng nghiên cứu về dịch tễ học chứng hôi miệng rất ít. Có nhiều lýdo cho sự thiếu dữ liệu khoa học về chứng bệnh này. Trước tiên, có sự khácbiệt trong phương pháp đánh giá mùi hôi của các dân tộc khác nhau cũng nhưcho người bệnh hay các đánh giá viên. Thứ hai, không có sự thống nhất trongphương pháp đánh giá, cũng như trong đánh giá cảm quan hay các dụng cụ đođộ hôi miệng. Các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ hôi miệng trong dân số nóichung khoảng từ 22% đến hơn 50%. Hiện nay, chưa có tiêu chí chuẩn vàkhách quan hoặc chủ quan để xác định chứng hôi miệng. Bảng 1.1. Một số nghiên cứu về tỷ lệ HM trong cộng đồng [9],[10],[11] Tỷ lệ hôi miệng Năm Địa điểm Tác giả (%) 1995 Nhật Bản Miyazaki và cộng sự 28 1996 Mỹ Loesche và cộng sự 24 1998 Pháp Frexinos và cộng sự 22 2000 Thụy Điển Söder và cộng sự 24 2006 Trung Quốc Liu XN và cộng sự 27,5 2008 Thổ Nhĩ Kỳ Nalcaci và cộng sự 14,5 2009 Hà Lan Bornstein và cộng sự 20 2010 Nhật Bản Yokoyama và cộng sự 39,6 – 42 41.1.2. Tuổi Hôi miệng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người già. Miyazakivà cộng sự phát hiện mối liên quan khá rõ giữa tuổi và mùi hôi miệng. Hôimiệng tăng nhẹ theo tuổi, càng lớn tuổi mùi hôi miệng càng tăng. Tại HoaKỳ, Loesche và cộng sự thấy rằng, 43% người trên 60 tuổi có vấn đề về hơithở. Trong khi đó, cùng lứa tuổi này tại Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ bị hôi miệngkhoảng 28%. Năm 1995, Miyazaki và cộng sự sử dụng máy đo Halimeternghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hôi miệng được định nghĩa là bất kỳ mùi khó chịu nào trong hơi thở từmiệng được phát hiện bằng mũi [1]. Hôi miệng được phát hiện từ 1550 nămtrước Công nguyên và được đề cập trong từ điển của người Do Thái, văn họcHy Lạp, La Mã [2]. Y văn nói đến hơi thở hôi bắt đầu từ một chuyên khảonăm 1874 của Howe. Năm 1934, Fair và Well sáng tạo ra dụng cụ Osmoscopedùng để đo mùi hôi bằng mũi. Những năm 1940-1950, Fosdick và cộng sự đãdùng Osmoscope để nghiên cứu và đưa ra những thông tin giá trị về hôimiệng. Đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Joe Tonzetich đã có nghiên cứu tiênphong về hôi miệng trên lâm sàng và đến những năm 70 của thế kỷ này, ôngđưa ra nghiên cứu đầu tiên về hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) [3]. Quanhiều nghiên cứu, họ thấy rằng, hôi miệng là kết quả của nhiều bệnh, hầu hếtmùi hôi đều bắt nguồn từ bề mặt phía sau lưỡi. Hỗn hợp khí sunfua là sảnphẩm phân hủy các acid amine bởi các vi khuẩn (VK) kỵ khí Gram (-). Hôi miệng là một chứng bệnh thường gặp, ảnh hưởng tới một phần badân số, gây cản trở hoạt động bình thường của cá nhân, khả năng làm việc, sựtham gia những hoạt động xã hội, biểu lộ tình cảm [2]. Có rất nhiều nguyênnhân khác nhau gây hôi miệng nhưng 90% là từ miệng [4]. Những hợp chấtgây hôi miệng là kết quả của quá trình phân hủy các protein, peptide và mucintrong nước bọt, máu, dịch lợi, các tế bào biểu mô và thực phẩm được giữ lạitrên bề mặt răng miệng. Các hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) gồmsunfuahydro (H2S), methylmercaptan (CH3SH), dimethylsunfua (CH3)2 S [5]. Nhiều loại VK có vai trò quan trọng trong các quá trình này. Vi khuẩnở mảng bám lưỡi đã được chứng minh có liên quan chính đến hôi miệng, tuynhiên các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hệ vi khuẩn trong mảng bámlưỡi còn rất ít. 2 Có bốn phương pháp chính để đánh giá mùi hôi miệng là đánh giá bằng cảmquan, đo hơi thở bằng sắc ký khí, đo mức độ khí sunfuahydro trong hơi thở bằngmáy Halimeter, đo mức độ các khí thành phần của VSCs bằng máy OralChroma.Hiện nay, test BANA (N-Benzoyl-DL-Arginine-2-Naphthylamide) là một thửnghiệm phát hiện vi khuẩn kỵ khí Gram (-) và các acid béo chuỗi ngắn.Phương pháp sinh học phân tử như khuếch đại gen (PCR), giải trình tự gencũng được áp dụng để định danh các VK gây hôi miệng trong mảng bám lưỡi(MBL). Phương pháp điều trị hiệu quả chứng hôi miệng là giảm số lượng vikhuẩn trên lưỡi và răng, thông qua chải răng hai lần mỗi ngày với kem đánhrăng và cạo lưỡi hàng ngày kết hợp với việc sử dụng nước xúc miệng (NXM)kháng khuẩn [5]. Các nghiên cứu đánh giá về hiệu quả can thiệp của cácphương pháp điều trị hôi miệng chưa có nhiều. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về chứng hôi miệngnhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng hợp về vấn đề này mặc dù đã cómột vài nghiên cứu của tác giả Phạm Vũ Anh Thuỵ (2013) [6], Vũ Mạnh Tuấn(2009) [7], Phạm Nhật Quang (2012) [8]. Nhằm góp phần nghiên cứu về chứnghôi miệng ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng chứng hôimiệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại họcY Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp” với ba mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ hôi miệng có nguyên nhân từ miệng ở sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội năm 2013-2014. 2. Xác định một số loại vi khuẩn chính liên quan đến hôi miệng. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp trên những sinh viên bị hôi miệng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Dịch tễ học của chứng hôi miệng1.1.1. Tỷ lệ hôi miệng Hôi miệng đã được mô tả từ hàng nghìn năm trước công nguyên, tuynhiên, những nghiên cứu về hôi miệng mới có từ hơn 4 thập kỷ nay [2]. Năm1960, Joseph Tonzetich thấy rằng hôi miệng liên quan với sự có mặt của cáchợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) [3]. Số lượng nghiên cứu về dịch tễ học chứng hôi miệng rất ít. Có nhiều lýdo cho sự thiếu dữ liệu khoa học về chứng bệnh này. Trước tiên, có sự khácbiệt trong phương pháp đánh giá mùi hôi của các dân tộc khác nhau cũng nhưcho người bệnh hay các đánh giá viên. Thứ hai, không có sự thống nhất trongphương pháp đánh giá, cũng như trong đánh giá cảm quan hay các dụng cụ đođộ hôi miệng. Các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ hôi miệng trong dân số nóichung khoảng từ 22% đến hơn 50%. Hiện nay, chưa có tiêu chí chuẩn vàkhách quan hoặc chủ quan để xác định chứng hôi miệng. Bảng 1.1. Một số nghiên cứu về tỷ lệ HM trong cộng đồng [9],[10],[11] Tỷ lệ hôi miệng Năm Địa điểm Tác giả (%) 1995 Nhật Bản Miyazaki và cộng sự 28 1996 Mỹ Loesche và cộng sự 24 1998 Pháp Frexinos và cộng sự 22 2000 Thụy Điển Söder và cộng sự 24 2006 Trung Quốc Liu XN và cộng sự 27,5 2008 Thổ Nhĩ Kỳ Nalcaci và cộng sự 14,5 2009 Hà Lan Bornstein và cộng sự 20 2010 Nhật Bản Yokoyama và cộng sự 39,6 – 42 41.1.2. Tuổi Hôi miệng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người già. Miyazakivà cộng sự phát hiện mối liên quan khá rõ giữa tuổi và mùi hôi miệng. Hôimiệng tăng nhẹ theo tuổi, càng lớn tuổi mùi hôi miệng càng tăng. Tại HoaKỳ, Loesche và cộng sự thấy rằng, 43% người trên 60 tuổi có vấn đề về hơithở. Trong khi đó, cùng lứa tuổi này tại Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ bị hôi miệngkhoảng 28%. Năm 1995, Miyazaki và cộng sự sử dụng máy đo Halimeternghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Thực trạng chứng hôi miệng Điều trị hôi miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0