Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Tỉ lệ đoạn chi và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỉ lệ đoạn chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân trong thời gian nằm viện; Xác định các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát đường huyết, suy thận; Đánh giá tỉ lệ không lành vết loét, tỉ lệ tái loét và tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong quá trình theo dõi 24 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Tỉ lệ đoạn chi và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân O V OT O T Ọ Ƣ T N P MN HUỲNH TẤN TTỈ LỆ VÀ CÁC Y U T L ÊN QUAN O N ƢỚI Ở BỆN N ÂN T O ƢỜNG CÓ LOÉT CHÂN LUẬN ÁN TI N SĨ ỌC TP HỒ CH MINH – Năm 2018 O V OT O T Ọ Ƣ T N P MN HUỲNH TẤN TTỈ LỆ VÀ CÁC Y U T L ÊN QUAN O N ƢỚI Ở BỆN N ÂN T O ƢỜNG CÓ LOÉT CHÂN LUẬN ÁN TI N SĨ ỌC Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.25 TP HỒ CH MINH – Năm 2018 LỜ AM OANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tôi.Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Huỳnh Tấn Đạt M CL CTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình, biểu đồ, sơ đồĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 4CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 5 1.1. Dịch tễ học đái tháo đường và ảnh hưởng đái tháo đường trên bàn chân: ....5 1.2. Các yếu tố nguy cơ loét chân và đoạn chi ở bệnh nhân ĐTĐ: .........................8 1.3. Tần suất, tỉ lệ loét chân, đoạn chi và mức đoạn chi…………………………31 1 4 Tình hình NC loét chân và đoạn chi ở Việt Nam: ..........................................38CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 40 2.1. Thiết kế nghiên cứu: .......................................................................................40 2.2. Cỡ mẫu: ...........................................................................................................41 2 3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu: ...............................................................42 2 4 Phương pháp thống kê: ...................................................................................52 2 5 Y đức trong nghiên cứu: .................................................................................53CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 55 3 1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu và đặc điểm vết loét: .......................55 3.2 Đánh giá tỉ lệ đoạn chi và các yếu tố liên quan: .............................................60 3.3. Tái khám và tiến triển vết loét: .......................................................................69 3.4. Tỉ lệ tử vong và các yếu tố liên quan: .............................................................71CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................................ 76 4 1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu: ........................................................76 4.2. Tỉ lệ đoạn chi và các yếu tố liên quan: ...........................................................93 4.3. Tái khám và diễn tiến vết loét: .....................................................................110 4.4. Tỉ lệ tử vong và các yếu tố liên quan: ...........................................................113 4.5. Các mặt hạn chế của đề tài và ứng dụng của đề tài: .....................................117KẾT LUẬN .............................................................................................................120KIẾN NGHỊ ............................................................................................................121TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. PH L C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTA/C niệu: Albumin/Creatinin niệuBC: Bạch cầuBCTKNB: Biến chứng thần kinh ngoại biênBĐMCD: Bệnh động mạch chi dướiBHYT: Bảo hiểm y tếBVCR: Bệnh viện Chợ RẫyĐH: Đường huyếtĐTĐ: Đái tháo đườngHA: Huyết ápKS: Kháng sinhKTC: Khoảng tin cậyNC: Nghiên cứuNCS: Nghiên cứu sinhTBMMN: Tai biến mạch máu nãoTHA: Tăng huyết ápTKNB: Thần kinh ngoại biên DANH M C CÁC THUẬT NGỮ ANH – VIỆTABI: Ankle Branchial Index (chỉ số huyết áp cổ chân trên cánh tay)ADA: American Diabetes Association (Hiệp Hội ĐTĐ Hoa Kỳ)BMI : Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)CE-MRA: Contrast-Enhanced Magnetic Resonance Angiography (Chụp động mạchcộng hưởng từ có thuốc cản quang)DSA: Digital Subtraction Angiography (chụp động mạch kĩ thuật số xóa nền)eGFR: Estimated Glomerular Filtration Rate (độ lọc cầu thận ước tính)FEP: Functionally Equivalent Pathogroup (nhóm bệnh lí tương đương về chứcnăng)HDL-C: High Density Lipoprotein CholesterolHR: Hazard Ratio (tỉ số rủi ro)IDSA: Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh nhiễm trùng của Mỹ)IWGDF: International Working Group on the Diabetic Foot (Nhóm Chuyên tráchQuốc tế Bàn chân Đái tháo đường).LDL-C: Low Density Lipoprotein CholesterolLR: Likelihood Ratio (tỉ số khả dĩ)MMP: Matrix MetalloProteinase (Metalloproteinase nền)MRI: Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ)NHANES: National Health And Nutrition Examination Survey (Điều tra cơ bảnSức khỏe và Dinh dưỡng quốc gia Mỹ)OR: Odd ratio (tỉ số chênh)PDGF: Plateled-Derived Growth Factor (yếu tố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: