Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Xây dựng và ứng dụng thang đo biếng ăn vào nghiên cứu thực trạng biếng ăn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thành phố Huế

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.44 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án là xây dựng và thử nghiệm thang đo đánh giá biếng ăn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại thành phố Huế. Xác định tỷ lệ và mô tả đặc điểm biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế năm 2017 theo thang đo đã xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Xây dựng và ứng dụng thang đo biếng ăn vào nghiên cứu thực trạng biếng ăn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thành phố Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  HOÀNG THỊ BẠCH YẾNXÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG THANG ĐO BIẾNG ĂN VÀO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  HOÀNG THỊ BẠCH YẾNXÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG THANG ĐO BIẾNG ĂN VÀO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngành: Y tế công cộng Mã số: 9720701 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG 2. PGS.TS. VÕ VĂN THẮNG HUẾ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng đượccông bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Hoàng Thị Bạch Yến Lời Câm Ơn Trong quá trình höc têp, nghiên cứu và để hoàn thành được luênán này, t÷i xin gửi lời câm ơn chån thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đäi höc Y Dược, Đäi höc Huế - Phòng đào täo Sau Đäi höc Trường Đäi höc Y Dược Huế - Ban chû nhiệm Khoa Y tế c÷ng cộng, Trường Đäi höc Y DượcHuế đã täo điều kiện cho t÷i đi höc. - Quý Thæy, C÷ Trường Đäi höc Y Dược Huế và Khoa Y tế c÷ngcộng đã nhiệt tình chỉ däy, truyền đät những kiến thức quý báu cho t÷itrong suùt thời gian höc têp và nghiên cứu. - Cán bộ Khoa Y tế c÷ng cộng, Viện Nghiên cứu sức khôe cộngđøng đã hỗ trợ t÷i trong quá trình thu thêp và xử lý sù liệu. - Toàn thể cán bộ bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phèm đãcùng sẻ chia c÷ng việc để t÷i có thời gian thực hiện đề tài, đøng thời hỗtrợ t÷i trong quá trình thu thêp sù liệu. Xin gửi lời câm ơn tới cán bộ y tế, cộng tác viên, người dån täi 4phường Phú Thuên, Phú Hêu, An Tåy, Vỹ Dä đã nhiệt tình giúp đỡ vàcộng tác trong quá trình thu thêp sù liệu. Đặc biệt, t÷i xin gửi lòng tri ån såu sắc nhçt tới C÷ GS.TS. Lê ThịHương và Thæy PGS.TS. Võ Vën Thắng đã trực tiếp hướng dén, dànhnhiều thời gian, c÷ng sức chỉ bâo và động viên, giúp đỡ về möi mặt để t÷ihoàn thành luên án này. Xin bày tô lòng biết ơn tới gia đình, đøng nghiệp và bän bè đãquan tåm, động viên, täo điều kiện cho t÷i trong suùt thời gian qua. Xin chån thành câm ơn! NCS. Hoàng Thị Bäch Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTABS Ăn bổ sungBA Biếng ănBCH Bộ câu hỏiBMHT Bú mẹ hoàn toànBMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)CBCC Cán bộ công chứcCC/T Chiều cao theo tuổiCI Khoảng tin cậy (Confidence Interval)cs cộng sựHVAU Hành vi ăn uốngKAD Không áp d ngKB Không biếtNC Nghiên cứuNCBSM Nuôi con bằng sữa mẹOR Tỷ suất chênh (Odds Ratio)PVS Phỏng vấn sâuSD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)SDD Suy dinh dưỡngSM Sữa mẹTA Thức ănTHCS Trung h c cơ sởTHPT Trung h c phổ thôngTLN Thảo luận nhómTP Thực phẩmTP HCM Thành phố Hồ Chí MinhWHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3 1.1. Khái niệm .........................................................................................................3 1.2. Hành vi ăn uống của trẻ ....................................................................................8 1.3. Biếng ăn trẻ em ...............................................................................................12 1.4. Tình hình nghiên cứu biếng ăn và yếu tố nguy cơ của biếng ăn trên thế giới và ở Việt Nam........................................................................................................30 1.5. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu và lý do ch n nghiên cứu ..............36Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................38 2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................38 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................39 2.3. Biến số nghiên cứu .........................................................................................47 2.4. Tiêu chí đánh giá ............................................................................................50 2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .........................................................53 2.6. Sai số và biện pháp hạn chế sai số..................................................................55 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ..............................................................................55 2.8. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................56Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................57 3.1. Xây dựng thang đo đánh giá biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi .................................57 3.2. Tỷ lệ và mô tả đặc điểm biếng ăn (nghiên cứu mô tả cắt ngang) ...................66 3.3. Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn (nghiên cứu bệnh – chứng) ..................77Chương 4: BÀN LUẬN ...........................................................................................89 4.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: