![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sỹ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai
Số trang: 230
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.13 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm sáng tỏ được tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp thông qua việc xác lập cơ sở địa lý dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá cảnh quan; đề xuất được định hướng tổ chức không gian và giải pháp phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai trên quan điểm phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sỹ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------DƢƠNG THỊ HỒNG YẾNXÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNNÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAILUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝHÀ NỘI – 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………DƢƠNG THỊ HỒNG YẾNXÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNNÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAILUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝChuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trườngMã số: 62.44.02.19Người hướng dẫn khoa học:1. GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải2. TS. NCVCC. Nguyễn Lập DânHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác.Tác giảiLỜI CẢM ƠNLuận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêmtúc, tâm huyết và tận tình của GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải và TS. NCVCC. NguyễnLập Dân. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - nhữngngười đã luôn tận tâm dạy bảo, động viên, khích lệ NCS trong suốt thời gian thực hiệnluận án.Trong quá trình hoàn thiện luận án, NCS nhận được những chỉ bảo và góp ýquý báu của các thầy, cô, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý - Học viện Khoa học vàCông nghệ, Viện Địa lý và các cơ sở đào tạo ngoài trường: Đại học Khoa học Tựnhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên,Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Đại học Tài nguyên và Môi trường. Tác giả xin cảmơn Quý thầy, cô và các nhà khoa học.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Địa lý, Học viện Khoahọc và Công nghệ, Chương trình Tây Nguyên 3 đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoànthành luận án; các cán bộ các phòng, ban thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, Trung tâm Khuyến nôngtỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiệnnghiên cứu.Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với các nhàkhoa học, đồng nghiệp ở Viện Địa lý – cơ quan tác giả công tác đã gắn bó, động viên,khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ. Sự giúp đỡ,động viên của gia đình, người thân và bạn bè trong quá trình học tập, nghiên cứu vàthực hiện luận án là động lực để tác giả hoàn thành luận án này.Hà Nội, ngàythángnăm 2016Tác giả luận ánNCS. Dương Thị Hồng YếniiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viiiPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 12. Mục tiêu và nhiệm vụ ....................................................................................... 22.1. Mục tiêu ..........................................................................................................22.2. Nhiệm vụ.........................................................................................................23. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................... 35. Điểm mới của luận án ....................................................................................... 36. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 37. Cơ sở tài liệu...................................................................................................... 48. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 4CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THEOHƢỚNG TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂMNGHIỆP BỀN VỮNG ................................................................................................51.1. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sỹ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------DƢƠNG THỊ HỒNG YẾNXÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNNÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAILUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝHÀ NỘI – 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………DƢƠNG THỊ HỒNG YẾNXÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNNÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAILUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝChuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trườngMã số: 62.44.02.19Người hướng dẫn khoa học:1. GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải2. TS. NCVCC. Nguyễn Lập DânHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác.Tác giảiLỜI CẢM ƠNLuận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêmtúc, tâm huyết và tận tình của GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải và TS. NCVCC. NguyễnLập Dân. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - nhữngngười đã luôn tận tâm dạy bảo, động viên, khích lệ NCS trong suốt thời gian thực hiệnluận án.Trong quá trình hoàn thiện luận án, NCS nhận được những chỉ bảo và góp ýquý báu của các thầy, cô, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý - Học viện Khoa học vàCông nghệ, Viện Địa lý và các cơ sở đào tạo ngoài trường: Đại học Khoa học Tựnhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên,Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Đại học Tài nguyên và Môi trường. Tác giả xin cảmơn Quý thầy, cô và các nhà khoa học.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Địa lý, Học viện Khoahọc và Công nghệ, Chương trình Tây Nguyên 3 đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoànthành luận án; các cán bộ các phòng, ban thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, Trung tâm Khuyến nôngtỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiệnnghiên cứu.Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với các nhàkhoa học, đồng nghiệp ở Viện Địa lý – cơ quan tác giả công tác đã gắn bó, động viên,khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ. Sự giúp đỡ,động viên của gia đình, người thân và bạn bè trong quá trình học tập, nghiên cứu vàthực hiện luận án là động lực để tác giả hoàn thành luận án này.Hà Nội, ngàythángnăm 2016Tác giả luận ánNCS. Dương Thị Hồng YếniiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viiiPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 12. Mục tiêu và nhiệm vụ ....................................................................................... 22.1. Mục tiêu ..........................................................................................................22.2. Nhiệm vụ.........................................................................................................23. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................... 35. Điểm mới của luận án ....................................................................................... 36. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 37. Cơ sở tài liệu...................................................................................................... 48. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 4CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THEOHƢỚNG TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂMNGHIỆP BỀN VỮNG ................................................................................................51.1. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Địa lý Luận án Tiến sĩ Địa lý Tài nguyên và Môi trường Phát triển bền vững nông lâm nghiệp Phát triển bền vững tỉnh Gia LaiTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0