LUẬN ÁN: Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX)
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở Châu á, hai nước không chỉ gần nhau về mặt địa lý mà còn có nhiều điểm tương đồng về văn hóa và tính dân tộc. Xuất phát từ tình cảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc đã hình thành sự giao lưu trên nhiều lĩnh vực.Mặc dù, mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm, nhưng tình cảm hữu nghị giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian.Trong những năm gần đây, chính sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN ÁN: Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX)II LUẬN ÁN: Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở Châu á, hai nước không chỉ gần nhau vềmặt địa lý mà còn có nhiều điểm tương đồng về văn hóa và tính dân tộc. Xuất phát từ tìnhcảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc đã hình thành sự giao lưu trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù, mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăngtrầm, nhưng tình cảm hữu nghị giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian. Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa và xu hướng xích lại gần nhau củacác quốc gia dân tộc trong khu vực và trên thế giới đang đặt ra nhu cầu giao lưu và hòanhập trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội. Cùng với xu hướng đó, quanhệ giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam đang ngày càng được tăng cường mở rộng, traođổi với nhau về nhiều phương diện. Trong đó, sự giao lưu văn hóa giữa hai nước đượccoi là vấn đề quan trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói chung và để tìm thấy nét đẹp trongnhững nét riêng biệt về văn hóa của nhau. Mục tiêu đó đã được Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tấm gương phản chiếu để điều tiết sự phát triểnkinh tế xã hội. Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một thực thể tinh thần luônở trạng thái giao lưu, học hỏi. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay,đó là điều kiện cần thiết để nắm bắt những cái tiến bộ, loại trừ những cái xấu xa, lỗi thời,để tự mình vươn lên chứ không tự đánh mất mình, hòa nhập mà không hòa tan và hiểungười để hiểu mình. Do vậy, chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếunền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữaphát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xãhội bền vững. Điều đó, Tổng Bí thư Đỗ Mười đúc kết một câu rằng: Quá trình tiến hóacủa một Quốc gia luôn luôn phải gắn với cội nguồn, phát triển trên nền bản sắc văn hóadân tộc đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại... Nếu phát triển tách khỏicội nguồn, xa rời những giá trị văn hóa truyền thống, nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánhmất bản thân, chẳng những không thể đóng góp cho nền văn hóa chung của nhân loại màcòn trở thành bản sao mờ nhạt của dân tộc khác. Chính bởi vậy, nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể thiếu trongviệc trang bị hành trang tiến vào tương lai. Để bước sang thế kỷ XXI này, làm cho mốiquan hệ sâu sắc hơn theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trongcộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển cũng như mối quan hệgiữa Việt Nam và Nhật Bản nói riêng cần phải phát huy hơn nữa thì việc tăng cường sựhiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và nhân dân Việt Nam - Nhật Bản là điều cần thiết. Bằng những ý nghĩa thực tiễn nh ư trên, chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu nềnvăn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) làm đề tài nghiêncứu. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của cácquốc gia dân tộc thì việc tìm hiểu, giao lưu văn hóa giữa các Quốc gia với nhau trở thànhmột vấn đề quan trọng. Cũng như nhiều quốc gia khác, đặc biệt là sự thành công về kinhtế của Nhật Bản sau những thập kỷ chiến tranh thế giới thứ hai đã thu hút sự quan tâmcủa các quốc gia trên thế giới và khu vực. ở Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản đãđược quan tâm từ lâu và đã có những công trình được xuất bản, những bài đăng trên tạpchí. Cùng với quá trình đổi mới, sự quan tâm của các nhà lãnh đạo và nhân dân ViệtNam ngày càng tăng. Đặc biệt là hiện nay, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ngày càngđược tăng cường thì nhu cầu tìm hiểu về Nhật Bản càng trở nên cần thiết. Vì thế, khi nghiên cứu về Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, một sốcác tác giả đã có những công trình nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Trong đó nghiên cứuvề văn hóa như chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng... cũng đã được nhiềutác giả đề cập đến. Tiêu biểu như: Năm 1989 tác giả Hữu Ngọc trong cuốn Hoa AnhĐào và điện tử đã có nhiều gợi ý về những thành tựu đã đạt được của nền văn hóa đóqua các giai đoạn lịch sử. Năm 1990 San Som tác giả của hai tập Lược sử văn hóa NhậtBản đã miêu tả sơ lược về nguồn gốc và những đặc điểm của tín ngưỡng dân tộc ởchương III, quá trình tiếp thu, phát triển về tư tưởng Nho giáo và Phật giáo ở chương VI.Chương XII bàn về sự hình thành và Nhật Bản hóa hệ thống tư tưởng này. Ngoài ra, tácgiả còn lý giải về quá trình ra đời và sự hình thành của chữ viết, văn học, nghệ thuật NhậtBản ở chương VI và chương XII. Sự phát triển phổ biến của nền văn hóa Nhật Bản mangmàu sắc dân tộc được tác giả bàn tới ở chương XVI và XVIII. Năm 1991 tác giả VĩnhSính trong cuốn Nhật Bản cận đại đã đưa ra những khẳng định khái quát về nhữngthành tựu văn hóa trong từng giai đoạn lịch sử của chế độ phong kiến Nhật Bản. Năm1995, các tác giả Rechard Bowring và Peter Nikki trong cuốn Bách khoa toàn thư NhậtBản đã đưa ra những đặc điểm, mục đích khái quát về văn học, nghệ thuật, tôn giáo kiếntrúc, hội họa điêu khắc v.v... Năm 1997, các tác giả Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền trongĐại cương văn hóa phương Đông đã viết: Văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng cả hai nền văn hóa ấn - Trung và sau này của phương Tây mà vẫn kiến tạo được một bản sắc độc đáo, Nhật Bản là một biểu mẫu của thân hóa, dung hợp và phát triển các ngọn nguồn văn minh khác nhau [35, tr. 223]. Trong các công trình ấy, đều nói về các tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN ÁN: Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX)II LUẬN ÁN: Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở Châu á, hai nước không chỉ gần nhau vềmặt địa lý mà còn có nhiều điểm tương đồng về văn hóa và tính dân tộc. Xuất phát từ tìnhcảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc đã hình thành sự giao lưu trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù, mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăngtrầm, nhưng tình cảm hữu nghị giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian. Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa và xu hướng xích lại gần nhau củacác quốc gia dân tộc trong khu vực và trên thế giới đang đặt ra nhu cầu giao lưu và hòanhập trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội. Cùng với xu hướng đó, quanhệ giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam đang ngày càng được tăng cường mở rộng, traođổi với nhau về nhiều phương diện. Trong đó, sự giao lưu văn hóa giữa hai nước đượccoi là vấn đề quan trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói chung và để tìm thấy nét đẹp trongnhững nét riêng biệt về văn hóa của nhau. Mục tiêu đó đã được Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tấm gương phản chiếu để điều tiết sự phát triểnkinh tế xã hội. Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một thực thể tinh thần luônở trạng thái giao lưu, học hỏi. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay,đó là điều kiện cần thiết để nắm bắt những cái tiến bộ, loại trừ những cái xấu xa, lỗi thời,để tự mình vươn lên chứ không tự đánh mất mình, hòa nhập mà không hòa tan và hiểungười để hiểu mình. Do vậy, chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếunền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữaphát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xãhội bền vững. Điều đó, Tổng Bí thư Đỗ Mười đúc kết một câu rằng: Quá trình tiến hóacủa một Quốc gia luôn luôn phải gắn với cội nguồn, phát triển trên nền bản sắc văn hóadân tộc đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại... Nếu phát triển tách khỏicội nguồn, xa rời những giá trị văn hóa truyền thống, nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánhmất bản thân, chẳng những không thể đóng góp cho nền văn hóa chung của nhân loại màcòn trở thành bản sao mờ nhạt của dân tộc khác. Chính bởi vậy, nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể thiếu trongviệc trang bị hành trang tiến vào tương lai. Để bước sang thế kỷ XXI này, làm cho mốiquan hệ sâu sắc hơn theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trongcộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển cũng như mối quan hệgiữa Việt Nam và Nhật Bản nói riêng cần phải phát huy hơn nữa thì việc tăng cường sựhiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và nhân dân Việt Nam - Nhật Bản là điều cần thiết. Bằng những ý nghĩa thực tiễn nh ư trên, chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu nềnvăn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) làm đề tài nghiêncứu. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của cácquốc gia dân tộc thì việc tìm hiểu, giao lưu văn hóa giữa các Quốc gia với nhau trở thànhmột vấn đề quan trọng. Cũng như nhiều quốc gia khác, đặc biệt là sự thành công về kinhtế của Nhật Bản sau những thập kỷ chiến tranh thế giới thứ hai đã thu hút sự quan tâmcủa các quốc gia trên thế giới và khu vực. ở Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản đãđược quan tâm từ lâu và đã có những công trình được xuất bản, những bài đăng trên tạpchí. Cùng với quá trình đổi mới, sự quan tâm của các nhà lãnh đạo và nhân dân ViệtNam ngày càng tăng. Đặc biệt là hiện nay, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ngày càngđược tăng cường thì nhu cầu tìm hiểu về Nhật Bản càng trở nên cần thiết. Vì thế, khi nghiên cứu về Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, một sốcác tác giả đã có những công trình nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Trong đó nghiên cứuvề văn hóa như chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng... cũng đã được nhiềutác giả đề cập đến. Tiêu biểu như: Năm 1989 tác giả Hữu Ngọc trong cuốn Hoa AnhĐào và điện tử đã có nhiều gợi ý về những thành tựu đã đạt được của nền văn hóa đóqua các giai đoạn lịch sử. Năm 1990 San Som tác giả của hai tập Lược sử văn hóa NhậtBản đã miêu tả sơ lược về nguồn gốc và những đặc điểm của tín ngưỡng dân tộc ởchương III, quá trình tiếp thu, phát triển về tư tưởng Nho giáo và Phật giáo ở chương VI.Chương XII bàn về sự hình thành và Nhật Bản hóa hệ thống tư tưởng này. Ngoài ra, tácgiả còn lý giải về quá trình ra đời và sự hình thành của chữ viết, văn học, nghệ thuật NhậtBản ở chương VI và chương XII. Sự phát triển phổ biến của nền văn hóa Nhật Bản mangmàu sắc dân tộc được tác giả bàn tới ở chương XVI và XVIII. Năm 1991 tác giả VĩnhSính trong cuốn Nhật Bản cận đại đã đưa ra những khẳng định khái quát về nhữngthành tựu văn hóa trong từng giai đoạn lịch sử của chế độ phong kiến Nhật Bản. Năm1995, các tác giả Rechard Bowring và Peter Nikki trong cuốn Bách khoa toàn thư NhậtBản đã đưa ra những đặc điểm, mục đích khái quát về văn học, nghệ thuật, tôn giáo kiếntrúc, hội họa điêu khắc v.v... Năm 1997, các tác giả Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền trongĐại cương văn hóa phương Đông đã viết: Văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng cả hai nền văn hóa ấn - Trung và sau này của phương Tây mà vẫn kiến tạo được một bản sắc độc đáo, Nhật Bản là một biểu mẫu của thân hóa, dung hợp và phát triển các ngọn nguồn văn minh khác nhau [35, tr. 223]. Trong các công trình ấy, đều nói về các tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa phong kiến nhật bản văn hóa nhật bản luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 254 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 230 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0