Danh mục

Luận ánLuận án Tiến sĩ Luật học: Chế độ tự quản địa phương trên thế giới và vấn đề áp dụng trong đổi mới tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam

Số trang: 216      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.73 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 216,000 VND Tải xuống file đầy đủ (216 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án bao gồm 4 chương với các nội dung tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; lý luận về chế độ tự quản địa phương; lịch sử tự quản địa phương và đặc trưng tự quản địa phương vùng nông thôn và đô thị trên thế giới; yếu tố tự trị, tự quản trong lịch sử và hiện tại của mô hình chính quyền địa phương Việt Nam và vấn đề áp dụng chế độ tự quản địa phương trong đổi mới chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận ánLuận án Tiến sĩ Luật học: Chế độ tự quản địa phương trên thế giới và vấn đề áp dụng trong đổi mới tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THIỆN TRÍCHẾ ĐỘ TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚIVÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THIỆN TRÍCHẾ ĐỘ TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚIVÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số : 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CỬU VIỆT TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi, chưa côngbố và chưa sử dụng trong việc bảo vệ cấp học vị nào trước đó. Việc sử dụng cáctài liệu, số liệu liên quan trong luận án đều được trích dẫn theo đúng quy định. Nguyễn Thị Thiện Trí DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNChính quyền địa phương: CQĐPTự quản địa phương: TQĐPTrung ương: TƯĐịa phương: ĐPXã hội chủ nghĩa: XHCNỦy ban nhân dân: UBNDHội đồng nhân dân: HĐNDPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 01CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................................ 061.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài ..................................... 061. . Tình hình nghiên cứu ở i t Na .......................................................................... 151.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 20CHƯƠNG : LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG ........................... 262.1 Khái ni m chế độ tự quản địa phương ................................................................... 26 2.1.1. Định nghĩa tự quản địa phương ..................................................................... 26 2.1.2. Cơ sở của chế độ tự quản địa phương ........................................................... 29 2.1.2.1. Phi tập trung hóa quản lý địa phương – xu hướng toàn cầu ............. 29 2.1.2.2. Phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ thành đơn vị hành chính - lãnh thổ tự nhiên và đơn vị hành chính - lãnh thổ nhân tạo là cơ sở về tổ chức chế độ tự quản địa phương .................. 33 2.1.3. Lý thuyết quyền tự nhiên và tính phi nhà nước của chế độ tự quản địa phương ........................................................................................................ 37 2.1.3.1. Lý thuyết quyền tự nhiên và chế độ tự quản địa phương ................... 37 2.1.3.2. Tính phi nhà nước của chế độ tự quản địa phương ........................... 38 2.1.4. Đặc trưng của chế độ tự quản địa phương .................................................... 422.2. Nguyên tắc, nội dung và phạm vi tự quản của chế độ tự quản địaphương ............................................................................................................................. 49 2.2.1. Nguyên tắc của chế độ tự quản địa phương ................................................. 49 2.2.2. Các nội dung tự quản của chế độ tự quản địa phương ................................. 51 2.2.2.1. Tự quản về chính trị ........................................................................... 51 2.2.2.2. Tự quản về hành chính ...................................................................... 56 2.2.2.3. Tự quản về tài chính ........................................................................... 57 2.2.3. Phạm vi tự quản của chế độ tự quản địa phương ......................................... 632.3. Bảo đảm, bảo v và cơ chế kiểm soát tự quản địa phương .................................. 702.3.1. Bảo đảm, bảo vệ quyền tự quản của địa phương ................................................. 70 2.3.1.1 Bảo đảm quyền tự quản của địa phương............................................. 70 2.3.1.2. Bảo vệ quyền tự quản của địa phương ............................................... 73 2.3.2. Kiểm soát đối với cơ quan tự quản địa phương ............................................. 762.4. Vai trò và hạn chế của chế độ tự quản địa phương .............................................. 79 2.4.1. Vai tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: