Danh mục

Luận bàn về danh hiệu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng nhiều di tích quốc gia đặc biệt. Nhưng đó có thể chỉ là sự suy tôn chủ quan của chúng ta với di sản của cha ông và coi đó là những di sản đại diện - cái thể hiện rõ nhất bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhưng nếu trở thành di sản thế giới, tức là di sản văn hóa Việt Nam được tôn vinh ở tầm cao mới, thì sẽ được sự thừa nhận của quốc tế và được bảo hộ bởi các Công ước quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận bàn về danh hiệu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO26LUẬN BÀN VỀ DANH HIỆUDI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚICỦA UNESCOPGS. TS. ĐẶNG VĂN BÀI*1. Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới cóphải là danh hiệu cao quý?Trước khi luận bàn sâu về bản chất củadanh hiệu cao quý này, chúng ta cần đề cập tớikhái niệm di sản văn hóa ở cả hai cấp độ: quốcgia và quốc tế.Thông thường ta vẫn hiểu, di sản là thứ tàisản được truyền lại hay được kế thừa từ quákhứ/từ các thế hệ tiền bối. Nhưng một khi cókèm theo hai chữ văn hóa, thì ít nhất đó phải làthứ tài sản có giá trị cả về vật chất lẫn tinhthần. Ông Federico, nguyên Tổng Giám đốcUNESCO đã có một quan niệm rất minh triếtvề văn hóa: “Văn hóa phản ánh và thể hiện mộtcách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộcsống (của môi trường cá nhân và cộng đồng)đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễnra trong hiện tại, qua bao thế kỷ, nó phản ánhmột hệ thống của giá trị truyền thống, thẩm mỹvà lối sống, mà dựa trên cơ sở đó, từng dântộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”.Như thế có nghĩa là, với tư cách là những vậtphẩm/sản phẩm văn hóa - biểu hiện cụ thểnhất, dễ nhận biết về bản sắc văn hóa dân tộc,di sản văn hóa tất yếu cũng phải hàm chứamột hệ thống các giá trị văn hóa. Các giá trịphổ quát cho mọi nền văn hóa là chân - thiện mỹ, tức là cái đúng, cái đẹp, cái tốt, cái có íchcho mọi người. Và, “giá trị là quan niệm về cáicó ý nghĩa, được cộng đồng lựa chọn, cùngchia sẻ và tôn vinh. Đối với mỗi thành viên* Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Namtrong nhóm, giá trị là cái đáng ước ao, cần phảiao ước và khi đạt được sẽ bừng nở sự thănghoa tinh thần”1. Đó cũng là lý do giải thích vìsao ngay tại Điều 1, Luật di sản văn hóa, nhànước ta đã khẳng định: “Di sản văn hóa là sảnphẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ nàyqua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam”.Như vậy, không phải tất cả các sản phẩmvăn hóa đều trở thành di sản văn hóa, mà chỉnhững sản phẩm văn hóa hàm chứa nhữngmặt giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa và khoahọc đã được tích lũy, trưng cất/tinh lọc quanhiều thế hệ trong suốt chiều dài lịch sử dựngnước và giữ nước của dân tộc mới xứng đángđược tôn vinh là di sản văn hóa và do đó, thếhệ chúng ta, đến lượt mình lại một lần nữathực hiện chức năng thẩm định, lựa chọn xếphạng để bảo tồn những gì thực sự có ích vàcần thiết cho hôm nay và cả tương lai. Cái gìkhông có ích sẽ không được bảo tồn, ngượclại cái có giá trị/có ích mà ta không biết bảo tồnđể cho nó bị hư hại, xuống cấp thì tài sản quýbáu do cha ông để lại (báu vật của quốc gia) sẽbị hao mòn, suy giảm và trở nên nghèo nàn,hoang vắng. Một quốc gia đã đánh mất điểmtựa tinh thần thì chắc chắn sẽ không thể hộinhập và phát triển được trong thời đại hômnay. Đó cũng là cơ sở để chúng ta phải lựachọn xếp hạng hàng ngàn di tích lịch sử - vănhóa ở các cấp độ: tỉnh/thành phố, quốc gia vàSố 1 (42) - 2013 - L› luận chungquốc gia đặc biệt.Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã quyếtđịnh xếp hạng nhiều di tích quốc gia đặc biệt.Nhưng đó có thể chỉ là sự suy tôn chủ quancủa chúng ta với di sản của cha ông và coi đólà những di sản đại diện - cái thể hiện rõ nhấtbản sắc văn hóa Việt Nam. Nhưng nếu trởthành di sản thế giới, tức là di sản văn hóa ViệtNam được tôn vinh ở tầm cao mới, thì sẽ đượcsự thừa nhận của quốc tế và được bảo hộ bởicác Công ước quốc tế.Công ước quốc tế là văn bản ghi rõ nhữngviệc cần tuân thủ và những điều cấm thựchành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, domột nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ cùng thỏathuận và cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếngnói chung, sự thống nhất về hành động và sựhợp tác trong các nước thành viên. Tương tựnhư thế, Công ước bảo vệ di sản văn hóa vàthiên nhiên thế giới (di sản thế giới), ký tại Parisngày 16/11/1972 (Công ước năm 1972), là mộtthỏa ước quốc tế, trong đó các quốc gia camkết cùng nhau bảo vệ trường tồn di sản của thếgiới. Các quốc gia thành viên/tham gia Côngước, thừa nhận mình có trách nhiệm chínhtrong việc xác định, bảo vệ, bảo tồn và chuyểngiao các di sản của đất nước cho các thế hệtương lai. Đây là công cụ pháp lý quốc tế duynhất, vừa ràng buộc, vừa khuyến khích cácquốc gia thành viên hợp tác, nhằm bảo vệ disản của chính họ. Trong Công ước năm 1972ghi rõ:- “Mỗi quốc gia thành viên Công ước côngnhận rằng, trách nhiệm xác định, bảo vệ, bảotoàn, tôn tạo và chuyển giao cho thế hệ tươnglai các di sản văn hóa và thiên nhiên... có trênlãnh thổ của mình là nhiệm vụ hàng đầu củaquốc gia”.- “... Các quốc gia thành viên Công ướccông nhận rằng, đối với những di sản đượcghi danh trong Danh mục di sản thế giới, toànthể cộng đồng quốc tế có trách nhiệm hợp tácbảo vệ”.Rõ ràng là, Công ước năm 1972 có tác dụnggắn kết cộng đồng các quốc gia, dân tộc trênphạm vi toàn thế giới. Trên cơ sở sự đồngthuận và cam kết cùng hành động vì mục tiêucao cả mang tính nhân văn s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: