Luận bàn về tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Một số kiến nghị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.84 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về tội phạm trong lĩnh vực BHXH là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, xâm hại những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động BHXH, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quỹ BHXH, quyền và lợi ích của người tham gia BHXH. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận bàn về tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Một số kiến nghị TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // PHAÙP LUAÄT LUAÄN BAØN VEÀ TOÄI PHAÏM TRONG LÓNH VÖÏC BAÛO HIEÅM XAÕ HOÄI – MOÄT SOÁ KIEÁN NGHÒ Thiếu tá, ThS. Phan Tiến Anh * Tóm tắt nội dung: Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa, có vài trò rất quan trọng trong việc ổn định đời sống của người lao động, tác động đến thị trường lao động góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Ở Việt Nam, Bộ luật Hình sự chưa quy định riêng về tội phạm trong lĩnh vực BHXH, nhưng trong các luật chuyên ngành như Luật BHXH, Luật BHYT... có qui định về trách nhiệm hình sự với các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH đến mức bị coi là tội phạm. Cũng như các lĩnh vực chuyên biệt khác, tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng phải thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm nói chung, đồng thời có dấu hiệu pháp lí đặc trương của nó. Có thể hiểu: “Tội phạm trong lĩnh vực BHXH là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, xâm hại những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động BHXH, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quỹ BHXH, quyền và lợi ích của người tham gia BHXH”. ***** B ảo hiểm xã hội là sản phẩm tất những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình yếu của nền kinh tế hàng hóa, có tổ chức, thực hiện hoạt động BHXH, gây thiệt hại vai trò rất quan trọng trong việc ổn hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quỹ BHXH, quyền định đời sống của người lao động, tác động đến và lợi ích của người tham gia BHXH. Cũng như thị trường lao động góp phần đảm bảo an sinh các lĩnh vực chuyên biệt khác, xét về nội dung xã hội. Ngạn ngữ của người Đức có câu: “Cuộc chính trị - xã hội, pháp lí và cấu trúc, tội phạm sống không có bảo hiểm như cầu thang không trong lĩnh vực BHXH có các dấu hiệu pháp lí đặc có tay vịn”. Cũng như các chính sách xã hội trưng như sau: khác, chính sách bảo hiểm xã hội có thể bị xâm Một là, khách thể chung của tội phạm hại nếu không được kiểm soát chặt chẽ với chế trong lĩnh vực BHXH. Các quan hệ BHXH giữa tài nghiêm khắc, thậm chí cả chế tài hình sự. các chủ thể bao gồm: Cơ quan BHXH, người sử Hoạt động BHXH là quá trình thu, chi và dụng lao động, người lao động và người tham quản lí quỹ BHXH được hình thành từ nguồn gia BHXH. Các quan hệ này hình thành, duy trì đóng góp của những người tham gia BHXH nên và phát triển nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH đến của người lao động, góp phần ổn định an sinh mức bị coi là tội phạm cũng không nằm ngoài xã hội. Quan hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH chỉ quá trình đó. Có thể hiểu: Tội phạm trong lĩnh duy trì và phát triển tốt khi các chủ thể thực hiện --------------------------------------------------------------- vực BHXH là những hành vi nguy hiểm cho xã * P. Trưởng Bộ môn Pháp luật, hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, xâm hại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. 20 SOÁ 08 // THAÙNG 3 NAÊM 2015 PHAÙP LUAÄT // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Vì quyền sơ) để cho mình hoặc người khác hưởng BHXH; lợi của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong BHXH nên rất dễ dẫn tới việc các chủ thể không hệ thống BHXH làm trái các qui định pháp luật tuân thủ nghĩa vụ của mình. Xuất phát từ tầm trong giải quyết các chế độ BHXH; hành vi của quan trọng của chính sách BHXH đối với sự ổn người có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho định an sinh xã hội và nguy cơ bị xâm hại, nên người lao động được hưởng các chế độ BHXH quan hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH cần phải trái pháp luật. Ba loại hành vi này đều vi phạm được bảo vệ bằng pháp luật hình sự. Các quan quy định về quyền hưởng BHXH, gây thiệt hại về hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH bị hành vi nguy cho quỹ BHXH do những người tham gia BHXH hiểm cho xã hội xâm hại hoặc đe dọa xâm hại hoặc người có chức vụ, quyền hạn trong hệ ở mức độ đáng kể là khách thể chung của tội thống cơ quan BHXH thực hiện. phạm trong lĩnh vực này. Nhóm thứ ba, hành vi vi phạm có liên Hai là, mặt khách quan của tội phạm quan đến quản lí và thực hiện hoạt động BHXH trong lĩnh vực BHXH. bao gồm: Hành vi của người có chức vụ, quyền - Hành vi khách quan của tội phạm trong hạn trong cơ quan BHXH chiếm đoạt hoặc để lĩnh vực BHXH diễn ra rất đa dạng, nhưng đều người khác chiếm đoạt tiền quỹ BHXH… Chẳng có cùng tính chất là vi phạm các qui định pháp hạn: hành vi khách quan của tội phạm tham ô luật về BHXH và có tính nguy hiểm cao cho xã tài sản mà tài sản chiếm đoạt là quỹ BHXH (tài hội. Có thể phân chia thành 03 nhóm hành vi sản của nhà nước). Đối với nhóm hành vi này như sau: do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhóm thứ nhất, hành vi vi phạm nghĩa BHXH hoặc cơ quan khác có liên quan chế độ vụ đóng BHXH bao gồm: Hành vi trốn đóng BHXH thực hiện. Điển hình: Năm 2010, Nguyễn BHXH cho người lao động; hành vi không đóng Thị Hoa - Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện BHXH cho đủ số người lao động; hành vi không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận bàn về tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Một số kiến nghị TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // PHAÙP LUAÄT LUAÄN BAØN VEÀ TOÄI PHAÏM TRONG LÓNH VÖÏC BAÛO HIEÅM XAÕ HOÄI – MOÄT SOÁ KIEÁN NGHÒ Thiếu tá, ThS. Phan Tiến Anh * Tóm tắt nội dung: Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa, có vài trò rất quan trọng trong việc ổn định đời sống của người lao động, tác động đến thị trường lao động góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Ở Việt Nam, Bộ luật Hình sự chưa quy định riêng về tội phạm trong lĩnh vực BHXH, nhưng trong các luật chuyên ngành như Luật BHXH, Luật BHYT... có qui định về trách nhiệm hình sự với các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH đến mức bị coi là tội phạm. Cũng như các lĩnh vực chuyên biệt khác, tội phạm trong lĩnh vực BHXH cũng phải thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm nói chung, đồng thời có dấu hiệu pháp lí đặc trương của nó. Có thể hiểu: “Tội phạm trong lĩnh vực BHXH là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, xâm hại những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động BHXH, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quỹ BHXH, quyền và lợi ích của người tham gia BHXH”. ***** B ảo hiểm xã hội là sản phẩm tất những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình yếu của nền kinh tế hàng hóa, có tổ chức, thực hiện hoạt động BHXH, gây thiệt hại vai trò rất quan trọng trong việc ổn hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quỹ BHXH, quyền định đời sống của người lao động, tác động đến và lợi ích của người tham gia BHXH. Cũng như thị trường lao động góp phần đảm bảo an sinh các lĩnh vực chuyên biệt khác, xét về nội dung xã hội. Ngạn ngữ của người Đức có câu: “Cuộc chính trị - xã hội, pháp lí và cấu trúc, tội phạm sống không có bảo hiểm như cầu thang không trong lĩnh vực BHXH có các dấu hiệu pháp lí đặc có tay vịn”. Cũng như các chính sách xã hội trưng như sau: khác, chính sách bảo hiểm xã hội có thể bị xâm Một là, khách thể chung của tội phạm hại nếu không được kiểm soát chặt chẽ với chế trong lĩnh vực BHXH. Các quan hệ BHXH giữa tài nghiêm khắc, thậm chí cả chế tài hình sự. các chủ thể bao gồm: Cơ quan BHXH, người sử Hoạt động BHXH là quá trình thu, chi và dụng lao động, người lao động và người tham quản lí quỹ BHXH được hình thành từ nguồn gia BHXH. Các quan hệ này hình thành, duy trì đóng góp của những người tham gia BHXH nên và phát triển nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH đến của người lao động, góp phần ổn định an sinh mức bị coi là tội phạm cũng không nằm ngoài xã hội. Quan hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH chỉ quá trình đó. Có thể hiểu: Tội phạm trong lĩnh duy trì và phát triển tốt khi các chủ thể thực hiện --------------------------------------------------------------- vực BHXH là những hành vi nguy hiểm cho xã * P. Trưởng Bộ môn Pháp luật, hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, xâm hại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. 20 SOÁ 08 // THAÙNG 3 NAÊM 2015 PHAÙP LUAÄT // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Vì quyền sơ) để cho mình hoặc người khác hưởng BHXH; lợi của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong BHXH nên rất dễ dẫn tới việc các chủ thể không hệ thống BHXH làm trái các qui định pháp luật tuân thủ nghĩa vụ của mình. Xuất phát từ tầm trong giải quyết các chế độ BHXH; hành vi của quan trọng của chính sách BHXH đối với sự ổn người có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho định an sinh xã hội và nguy cơ bị xâm hại, nên người lao động được hưởng các chế độ BHXH quan hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH cần phải trái pháp luật. Ba loại hành vi này đều vi phạm được bảo vệ bằng pháp luật hình sự. Các quan quy định về quyền hưởng BHXH, gây thiệt hại về hệ xã hội trong lĩnh vực BHXH bị hành vi nguy cho quỹ BHXH do những người tham gia BHXH hiểm cho xã hội xâm hại hoặc đe dọa xâm hại hoặc người có chức vụ, quyền hạn trong hệ ở mức độ đáng kể là khách thể chung của tội thống cơ quan BHXH thực hiện. phạm trong lĩnh vực này. Nhóm thứ ba, hành vi vi phạm có liên Hai là, mặt khách quan của tội phạm quan đến quản lí và thực hiện hoạt động BHXH trong lĩnh vực BHXH. bao gồm: Hành vi của người có chức vụ, quyền - Hành vi khách quan của tội phạm trong hạn trong cơ quan BHXH chiếm đoạt hoặc để lĩnh vực BHXH diễn ra rất đa dạng, nhưng đều người khác chiếm đoạt tiền quỹ BHXH… Chẳng có cùng tính chất là vi phạm các qui định pháp hạn: hành vi khách quan của tội phạm tham ô luật về BHXH và có tính nguy hiểm cao cho xã tài sản mà tài sản chiếm đoạt là quỹ BHXH (tài hội. Có thể phân chia thành 03 nhóm hành vi sản của nhà nước). Đối với nhóm hành vi này như sau: do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhóm thứ nhất, hành vi vi phạm nghĩa BHXH hoặc cơ quan khác có liên quan chế độ vụ đóng BHXH bao gồm: Hành vi trốn đóng BHXH thực hiện. Điển hình: Năm 2010, Nguyễn BHXH cho người lao động; hành vi không đóng Thị Hoa - Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện BHXH cho đủ số người lao động; hành vi không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cảnh sát nhân dân Bảo hiểm xã hội Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội Đảm bảo an sinh xã hội Chiến đoạt tiền quỹ bảo hiểm xã hội Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 221 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 191 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 189 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 188 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
19 trang 157 0 0
-
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 130 0 0 -
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 123 0 0 -
2 trang 98 0 0
-
156 trang 95 0 0
-
13 trang 92 0 0
-
5 trang 71 0 0
-
Thông tư số 25/2003/TT-BLĐTBXH
4 trang 71 0 0 -
Một số yêu cầu cơ bản khi biên soạn giáo trình phục vụ quá trình giảng dạy, học tập
5 trang 70 0 0 -
57 trang 68 0 0
-
Mẫu Sổ theo dõi việc sử dụng lao động (Mẫu số TP-CC-29)
3 trang 64 1 0