Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 45.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở hình thành: TTHCM về ĐCSVN bắt nguồn từ học thuyết của CN Mác về ĐCS mà trực tiếp là học thuyết về Đảng kiểu mới của g/c công nhân đã được LêNin đưa ra từ những năm đầu TK20. Nhưng xuất phát từ những điều kiện cụ thể của VN, HCM đã vận dụng sáng tạo để đua đến việc thành lập Đảng CSVN 1930. Với những luận điểm mới làm phương pháp thêm học thuyết M-LN về Đảng CS và giải đáp những yêu cầu thực tiễn cách mạng VN đặt ra.
Bên cạnh cơ sở về tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. I. TTHCM về ĐCSVN Cơ sở hình thành: TTHCM về ĐCSVN bắt nguồn từ học thuyết của CN Mác về ĐCS mà trực tiếp là học thuyết về Đảng kiểu mới c ủa g/c công nhân đã được LêNin đưa ra từ những năm đầu TK20. Nhưng xuất phát từ những điều kiện cụ thể của VN, HCM đã vận dụng sáng tạo để đua đến vi ệc thành l ập Đảng CSVN 1930. Với những luận điểm mới làm phương pháp thêm học thuyết M-LN về Đảng CS và giải đáp những yêu cầu thực tiễn cách mạng VN đặt ra. Bên cạnh cơ sở về tư tưởng, TTHCM về ĐCS cần được hình thành trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm hoạt động tư tươtng của sự thành lập các ĐCS trên thế giới. Bằng năng lực hoạt động tu tưởng sôi n ổi đã h ọc h ỏi ở các chi ến sĩ cộng sản và các vị lãnh tụ của g/c VS trên thế gi ới để đưa tới sự thành lập ĐCSVN. 1. Những luận điểm cơ bản của HCM về ĐCSVN ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi - - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cũng như truyền thống dân tộc HCM KD. Nhưng sức mạnh của QCND chỉ được phát huy thành 1 l ực lượng to lớn khi được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo theo 1 đ ường l ối đúng đắn. Người KĐ CM trước hết phải có Đảng CM để trong thì vận đ ộng t ổ ch ức - dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và CMVS m ọi n ơi. Đ ảng có vững thì cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy đúng hướng. - ĐCS là chính Đảng của giai cấp công nhân, là đơn vi tiên phong, bộ tham mưu của g/c VS, nhân dân lao động và của c ả dân tộc. Đảng luôn t ận tâm, t ận l ực phục sự tổ quốc và nhân dân, trung thành tuyệt đối với lợi ích c ủa g/c, c ủa nhân dân và của dân tộc. Ngoài lợi ích đó ra thì Đảng không có lợi ích gi khác. 2. ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN về sự ra đời c ủa các ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN v ới phong trào công nhân. HCM từ 1 người VN yêu nước đã bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa M-LN và vận dụng vào TT cách mạng VN. Người khái quát quy luật ra đời của ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với PTCN và PTYN. - Sự ra đời của ĐCSVN tất yếu phải dựa vào cơ sở XH là PTYN vì đó là phong trào rộng lớn nhất chiếm 90% dân số, trong đó có g/c công nhân. Giai c ấp công nhân là nòng cốt có vai trò vạch ra đường lối chủ chương đúng đ ắn đ ể lãnh đ ạo PTYNVN giành thắng lợi cuối cùng. -1- - Từ sự nhận thức cần giác ngộ sức mạnh dân tộc với sức m ạnh giai c ấp, HCM kiên định cần phải gắn bó chặt chẽ với PTCN và PTYN. Ph ải n ắm l ấy vũ khí sắc bén là CN M-LN và ngọn cờ dân tộc. M ỗi người c ộng s ản tr ước h ết ph ải là 1 người yêu nước, thường xuyên truyền bá chủ nghĩa M-LN, quan điểm đường lối của Đảng trong PTCN và QCND để thực hi ện thắng lợi đ ường l ối c ủa Đ ảng. Vì vậy ĐCS là Đảng của g/c công nhân đại bi ểu cho lợi ích c ủa c ả dân t ộc, lãnh đạo dân tộc thấy được thắng lợi to lớn. 3. ĐCSVN là đảng của g/c công nhân đồng thời cũng là Đảng của dân tộc. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cho rằng: không có Đảng siêu g/c mà bất cứ 1 Đảng nào ra đời cũng đều mang tính giai c ấp, đ ều đ ại di ện cho quyền lợi và lợi ích của 1 g/c nhất định. Do đó HCM chỉ ra ĐCSVN là Đ ảng của g/c công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN. Bản chất g/c công nhân của Đảng được thể hiện ở chỗ: - + Nền tảng TT của Đảng là chủ nghĩa M-LN + Mục tiêu đường lối của Đảng thực sự vì độc lập dân t ộc gắn li ền v ới CNXH vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng XH và giải phóng con người. + Đảng nghiêm túc tuân thủ những nguyên tắc Đảng kiểu m ới c ủa g/c công nhân. - Sự thống nhất giữa bản chất g/c công nhân với tính dân tộc c ủa Đ ảng th ể hiện: + Lợi ích của g/c công nhân thốngnhât với lợi ích c ủa dân tộc. Đó là m ục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH nhằm giải phóng g/c, xh và con người. + Cơ sở XH để thành lập Đảng là được quần chúng nhân dân ủng h ộ và thừa nhận. + Thành phần kết nạp Đảng không phải chỉ có g/c công nhân mà bao gồm những người ưu tú với mọi tầng lớp nhân dân có sức mạnh lãnh đ ạo nhân dân thực hiện lợi ích chung: GPDT, GPCN, trong đó con người làm nòng c ốt. Vì vậy mà Đảng vừa mang tính bản chất g/c, vừa mang tính dân tộc. 4. HCM khẳng định ĐCSVN phải lấy chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt - CM muốn thành công thì trước hết phải có Đảng lãnh đạo. Đảng mu ốn v ững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt. Trong Đảng ai cũng ph ải theo ch ủ nghĩa ấy. Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, không có b ảy ch ỉ Nam. Trong thế giới bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa M-LN. - Khi nhấn mạnh chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt, HCM nhấn m ạnh phải nắm vững tinh thần và phương pháp của nó đồng thời tiếp thu tinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. I. TTHCM về ĐCSVN Cơ sở hình thành: TTHCM về ĐCSVN bắt nguồn từ học thuyết của CN Mác về ĐCS mà trực tiếp là học thuyết về Đảng kiểu mới c ủa g/c công nhân đã được LêNin đưa ra từ những năm đầu TK20. Nhưng xuất phát từ những điều kiện cụ thể của VN, HCM đã vận dụng sáng tạo để đua đến vi ệc thành l ập Đảng CSVN 1930. Với những luận điểm mới làm phương pháp thêm học thuyết M-LN về Đảng CS và giải đáp những yêu cầu thực tiễn cách mạng VN đặt ra. Bên cạnh cơ sở về tư tưởng, TTHCM về ĐCS cần được hình thành trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm hoạt động tư tươtng của sự thành lập các ĐCS trên thế giới. Bằng năng lực hoạt động tu tưởng sôi n ổi đã h ọc h ỏi ở các chi ến sĩ cộng sản và các vị lãnh tụ của g/c VS trên thế gi ới để đưa tới sự thành lập ĐCSVN. 1. Những luận điểm cơ bản của HCM về ĐCSVN ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi - - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cũng như truyền thống dân tộc HCM KD. Nhưng sức mạnh của QCND chỉ được phát huy thành 1 l ực lượng to lớn khi được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo theo 1 đ ường l ối đúng đắn. Người KĐ CM trước hết phải có Đảng CM để trong thì vận đ ộng t ổ ch ức - dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và CMVS m ọi n ơi. Đ ảng có vững thì cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy đúng hướng. - ĐCS là chính Đảng của giai cấp công nhân, là đơn vi tiên phong, bộ tham mưu của g/c VS, nhân dân lao động và của c ả dân tộc. Đảng luôn t ận tâm, t ận l ực phục sự tổ quốc và nhân dân, trung thành tuyệt đối với lợi ích c ủa g/c, c ủa nhân dân và của dân tộc. Ngoài lợi ích đó ra thì Đảng không có lợi ích gi khác. 2. ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN về sự ra đời c ủa các ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN v ới phong trào công nhân. HCM từ 1 người VN yêu nước đã bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa M-LN và vận dụng vào TT cách mạng VN. Người khái quát quy luật ra đời của ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-LN với PTCN và PTYN. - Sự ra đời của ĐCSVN tất yếu phải dựa vào cơ sở XH là PTYN vì đó là phong trào rộng lớn nhất chiếm 90% dân số, trong đó có g/c công nhân. Giai c ấp công nhân là nòng cốt có vai trò vạch ra đường lối chủ chương đúng đ ắn đ ể lãnh đ ạo PTYNVN giành thắng lợi cuối cùng. -1- - Từ sự nhận thức cần giác ngộ sức mạnh dân tộc với sức m ạnh giai c ấp, HCM kiên định cần phải gắn bó chặt chẽ với PTCN và PTYN. Ph ải n ắm l ấy vũ khí sắc bén là CN M-LN và ngọn cờ dân tộc. M ỗi người c ộng s ản tr ước h ết ph ải là 1 người yêu nước, thường xuyên truyền bá chủ nghĩa M-LN, quan điểm đường lối của Đảng trong PTCN và QCND để thực hi ện thắng lợi đ ường l ối c ủa Đ ảng. Vì vậy ĐCS là Đảng của g/c công nhân đại bi ểu cho lợi ích c ủa c ả dân t ộc, lãnh đạo dân tộc thấy được thắng lợi to lớn. 3. ĐCSVN là đảng của g/c công nhân đồng thời cũng là Đảng của dân tộc. - Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa M-LN cho rằng: không có Đảng siêu g/c mà bất cứ 1 Đảng nào ra đời cũng đều mang tính giai c ấp, đ ều đ ại di ện cho quyền lợi và lợi ích của 1 g/c nhất định. Do đó HCM chỉ ra ĐCSVN là Đ ảng của g/c công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN. Bản chất g/c công nhân của Đảng được thể hiện ở chỗ: - + Nền tảng TT của Đảng là chủ nghĩa M-LN + Mục tiêu đường lối của Đảng thực sự vì độc lập dân t ộc gắn li ền v ới CNXH vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng XH và giải phóng con người. + Đảng nghiêm túc tuân thủ những nguyên tắc Đảng kiểu m ới c ủa g/c công nhân. - Sự thống nhất giữa bản chất g/c công nhân với tính dân tộc c ủa Đ ảng th ể hiện: + Lợi ích của g/c công nhân thốngnhât với lợi ích c ủa dân tộc. Đó là m ục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH nhằm giải phóng g/c, xh và con người. + Cơ sở XH để thành lập Đảng là được quần chúng nhân dân ủng h ộ và thừa nhận. + Thành phần kết nạp Đảng không phải chỉ có g/c công nhân mà bao gồm những người ưu tú với mọi tầng lớp nhân dân có sức mạnh lãnh đ ạo nhân dân thực hiện lợi ích chung: GPDT, GPCN, trong đó con người làm nòng c ốt. Vì vậy mà Đảng vừa mang tính bản chất g/c, vừa mang tính dân tộc. 4. HCM khẳng định ĐCSVN phải lấy chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt - CM muốn thành công thì trước hết phải có Đảng lãnh đạo. Đảng mu ốn v ững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt. Trong Đảng ai cũng ph ải theo ch ủ nghĩa ấy. Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, không có b ảy ch ỉ Nam. Trong thế giới bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa M-LN. - Khi nhấn mạnh chủ nghĩa M-LN làm nòng cốt, HCM nhấn m ạnh phải nắm vững tinh thần và phương pháp của nó đồng thời tiếp thu tinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận chính trị chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa xã hội đường lối Đảng CộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 304 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 293 0 0
-
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
9 trang 227 0 0