Danh mục

Luận Văn: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam - Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ước lẫn nhau và lạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam - Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới  Luận VănẢnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổim ới kinh tế của Việt Nam - Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới 1 MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ b ản của kinh tếvĩ mô lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ước lẫn nhau vàlạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinhtế. Có thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tếthì lạm phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọitrường hợp và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phátvà tăng trưởng kinh tế đều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụthể sẽ có ảnh hưởng ở những mức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việcxem xét sự ảnh hưởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đ ổimới kinh tế ở Việt Nam được đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịpthời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trongnhững chặng đường tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấnđề trong khuôn khổ của đề án môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khíacạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:“Ảnh hưởng của lạmphát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của ViệtNam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trongthời gian sắp tới”. 2 Mục Lục Phần 1: N hững hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1 1- N hận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát2 2. Các nguyên nhân của lạm phát 3 3. Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế 5 Phần 2: Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn kinh tế ở Việt Nam 12 1. Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. 15 3 2. V ấn đề mới nảy sinh : giảm phát và ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng kinh tế 16 a- Thực trạng vấn đề giảm phát 18 b- N guyên nhân giảm phát 20 c- Các giải pháp kích cầu và hiệu quả áp dụng 26Phần III: Một số giải pháp 32 1- G iải pháp chung để kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế trong những năm sắp tới 33 a- Nhóm những giải pháp cấp bách 37 b- N hóm những giải pháp cơ bản và lâu dài 39 2- G iải pháp khắc phục giảm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời điểm hiện nay 40Kết luận 47 4PHẦN 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1- N hận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hoá -tiền tệ, là căn b ệnh nảy sinh khi yêu cầu của quản lý lưu thông tiền tệkhông được tôn trọng. Lạm phát là trong lĩnh vực lưu thông tràn ngập khối lượng tiềnthừa,làm cho tiền tệ ngày càng bị mất giá so với toàn b ộ sản phẩm hànghoá, vàng, ngo ại tệ và được đo lường bằng chỉ số giá cả tổng quát ngàycàng tăng. Căn cứ vào cường độ của lạm phát, lạm phát được chia làm 3 mứcđộ: - Lạm phát vừa phải : là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát d ưới10% một năm. lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đángkể đối với nền kinh tế. - Lạm phát phi mã : Xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ2 hoặc 3 con số trong 1 năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽgây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. 5 - Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ caovượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là siêu lạm phátđiển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần.Siêu lạm phát gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc. Lạm phát là vấn đề không xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá vàhầu hết mọi người đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ởnhững mức độ khác nhau. Nhưng hiểu chính xác lạm phát là gì không phảidễ, ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau vềlạm phát. a- Trường phái của Karl Marx: Theo Marx, lạm phát là do ý chỉ chủ quan của Nhà nước. Nhà nướcchủ động tạo ra lạm phát là nhằm hai mục đích : bù đắp bội chi ngân sáchvà đảm bảo lợi ích cho Nhà nước. Cơ sở để Marx coi lạm phát là hànhđộng chủ quan của Nhà nước xuất phát từ 2 lý do: Thứ nhất Marx khẳngđịnh lạm phát là b ạn đường của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa xã hộikhông có lạm phát hoặc chỉ có lạm phát lành mạnh mà thôi. Thứ 2, bảnchất của chủ nghĩa tư b ản là bóc lột, giai cấp tư sản là người nắm chínhquyền. Chính giai cấp này đã bóc lột nhân dân lao động lần thứ nhất bằngsản xuất giá trị thặng dư và lần thứ hai bằng lạm phát. b- Trường phái kinh tế học thị trường : 6 Milton Friedman cho rằng lạm phát là một hiện tượng xã hội của tấtcả các nước có sử dụng tiền tệ hiện đại nào. Ông đã đưa ra một câu nói nổitiếng “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Friedmanước định rằng nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỷ lệ tăng trưởng cao củacung tiền tệ đơn giản bằng cách giảm tỉ lệ tăng trưởng cung tiền tệ đến mứcthấp nhất thì có thể ngăn chặn được lạm phát. Trong thực tế có những giaiđo ạn lịch sử mà một tỷ lệ lạm phát ...

Tài liệu được xem nhiều: