LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của việt nam. một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới Mở đầu Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ước lẫn nhau và lạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụ thể sẽ có ảnh hưởng ở những mức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét sự ảnh hưởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam được đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịp thời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những chặng đường tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đề trong khuôn khổ của đề án môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khía cạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:“ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới”. Bố cục của bài tiểu luận gồm : Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1- Nhận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát 2. Các nguyên nhân của lạm phát 3. ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế Phần 2: Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn kinh tế ở Việt Nam 1. Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. 2. Vấn đề mới nảy sinh : giảm phát và ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng kinh tế a- Thực trạng vấn đề giảm phát b- Nguyên nhân giảm phát c- Các giải pháp kích cầu và hiệu quả áp dụng Phần III: Một số giải pháp 1- Giải pháp chung để kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế trong những năm sắp tới a- Nhóm những giải pháp cấp bách b- Nhóm những giải pháp cơ bản và lâu dài 2- Giải pháp khắc phục giảm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời điểm hiện nay Kết luận Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1- Nhận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, là căn bệnh nảy sinh khi yêu cầu của quản lý lưu thông tiền tệ không được tôn trọng. Lạm phát là trong lĩnh vực lưu thông tràn ngập khối lượng tiền thừa,làm cho tiền tệ ngày càng bị mất giá so với toàn bộ sản phẩm hàng hoá, vàng, ngoại tệ và được đo lường bằng chỉ số giá cả tổng quát ngày càng tăng. Căn cứ vào cường độ của lạm phát, lạm phát được chia làm 3 mức độ: - Lạm phát vừa phải : là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát d ưới 10% một năm. lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế. - Lạm phát phi mã : Xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong 1 năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. - Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần. Siêu lạm phát gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc. Lạm phát là vấn đề không xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá và hầu hết mọi người đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau. Nhưng hiểu chính xác lạm phát là gì không phải dễ, ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát. a- Trường phái của Karl Marx: Theo Marx, lạm phát là do ý chỉ chủ quan của Nhà n ước. Nhà nước chủ động tạo ra lạm phát là nhằm hai mục đích : bù đắp bội chi ngân sách và đảm bảo lợi ích cho Nhà nước. Cơ sở để Marx coi lạm phát là hành động chủ quan của Nhà nước xuất phát từ 2 lý do: Thứ nhất Marx khẳng định lạm phát là bạn đường của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa xã hội không có lạm phát hoặc chỉ có lạm phát lành mạnh mà thôi. Thứ 2, bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột, giai cấp tư sản là người nắm chính quyền. Chính giai cấp này đã bóc lột nhân dân lao động lần thứ nhất bằng sản xuất giá trị thặng dư và lần thứ hai bằng lạm phát. b- Trường phái kinh tế học thị trường : Milton Friedman cho rằng lạm phát là một hiện tượng xã hội của tất cả các nước có sử dụng tiền tệ hiện đại nào. Ông đã đưa ra một câu nói nổi tiếng “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Friedman ước định rằng nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỷ lệ tăng trưởng cao của cung tiền tệ đơn giản bằng cách giảm tỉ lệ tăng trưởng cung tiền tệ đến mức thấp nhất thì có thể ngăn chặn được lạm phát. Trong thực tế có những giai đoạn lịch sử mà một tỷ lệ lạm phát cao cho một thời kỳ kéo dài đi tiếp theo sau mức của tăng trưởng ví dụ điển hình nhất là siêu lạm phát của Đức trong những năm qua 1921-1923 với tỷ lệ lạm phát trong năm 1923 vượt quá 1.000.000%. Gần đây đó là lạm phát ở Mỹ La Tinh từ 1980 đến 1990 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới Mở đầu Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ước lẫn nhau và lạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụ thể sẽ có ảnh hưởng ở những mức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét sự ảnh hưởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam được đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịp thời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những chặng đường tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đề trong khuôn khổ của đề án môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khía cạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:“ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới”. Bố cục của bài tiểu luận gồm : Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1- Nhận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát 2. Các nguyên nhân của lạm phát 3. ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế Phần 2: Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn kinh tế ở Việt Nam 1. Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. 2. Vấn đề mới nảy sinh : giảm phát và ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng kinh tế a- Thực trạng vấn đề giảm phát b- Nguyên nhân giảm phát c- Các giải pháp kích cầu và hiệu quả áp dụng Phần III: Một số giải pháp 1- Giải pháp chung để kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế trong những năm sắp tới a- Nhóm những giải pháp cấp bách b- Nhóm những giải pháp cơ bản và lâu dài 2- Giải pháp khắc phục giảm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời điểm hiện nay Kết luận Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1- Nhận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, là căn bệnh nảy sinh khi yêu cầu của quản lý lưu thông tiền tệ không được tôn trọng. Lạm phát là trong lĩnh vực lưu thông tràn ngập khối lượng tiền thừa,làm cho tiền tệ ngày càng bị mất giá so với toàn bộ sản phẩm hàng hoá, vàng, ngoại tệ và được đo lường bằng chỉ số giá cả tổng quát ngày càng tăng. Căn cứ vào cường độ của lạm phát, lạm phát được chia làm 3 mức độ: - Lạm phát vừa phải : là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát d ưới 10% một năm. lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế. - Lạm phát phi mã : Xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong 1 năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. - Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần. Siêu lạm phát gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc. Lạm phát là vấn đề không xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá và hầu hết mọi người đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau. Nhưng hiểu chính xác lạm phát là gì không phải dễ, ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát. a- Trường phái của Karl Marx: Theo Marx, lạm phát là do ý chỉ chủ quan của Nhà n ước. Nhà nước chủ động tạo ra lạm phát là nhằm hai mục đích : bù đắp bội chi ngân sách và đảm bảo lợi ích cho Nhà nước. Cơ sở để Marx coi lạm phát là hành động chủ quan của Nhà nước xuất phát từ 2 lý do: Thứ nhất Marx khẳng định lạm phát là bạn đường của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa xã hội không có lạm phát hoặc chỉ có lạm phát lành mạnh mà thôi. Thứ 2, bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột, giai cấp tư sản là người nắm chính quyền. Chính giai cấp này đã bóc lột nhân dân lao động lần thứ nhất bằng sản xuất giá trị thặng dư và lần thứ hai bằng lạm phát. b- Trường phái kinh tế học thị trường : Milton Friedman cho rằng lạm phát là một hiện tượng xã hội của tất cả các nước có sử dụng tiền tệ hiện đại nào. Ông đã đưa ra một câu nói nổi tiếng “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Friedman ước định rằng nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỷ lệ tăng trưởng cao của cung tiền tệ đơn giản bằng cách giảm tỉ lệ tăng trưởng cung tiền tệ đến mức thấp nhất thì có thể ngăn chặn được lạm phát. Trong thực tế có những giai đoạn lịch sử mà một tỷ lệ lạm phát cao cho một thời kỳ kéo dài đi tiếp theo sau mức của tăng trưởng ví dụ điển hình nhất là siêu lạm phát của Đức trong những năm qua 1921-1923 với tỷ lệ lạm phát trong năm 1923 vượt quá 1.000.000%. Gần đây đó là lạm phát ở Mỹ La Tinh từ 1980 đến 1990 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới kinh tếtăng trưởng kinh tế ảnh hưởng lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 599 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 566 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0