Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN)
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ giao tiếp của con người tồn tại ở hai dạng cơ bản là nói vàviết. Về mặt thuật ngữ, trước đây chúng ta vẫn thường gặp các tên gọi “phongcách nói” hoặc “phong cách khẩu ngữ” đặt trong thế đối lập với “phong cáchviết” hoặc “phong cách sách vở”. Xét về mặt lịch sử, tình hình nghiên cứu vềngôn ngữ nói bắt đầu có sự chuyển biến tích cực từ thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, một số nhà ngôn ngữ học đã đạt được sự nhất trí rằng, lời nói mới là sựhoạt động chính của ngôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN HOÀI THU ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN HOÀI THU ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Thái Nguyên, 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtcứ công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Hoài ThuSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSNguyễn Văn Khang. Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiGS.TS Nguyễn Văn Khang - Người Thầy đã tận tình giúp đỡ để tác giả hoànthành luận văn này . Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy, côgiáo, những người đã trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữtrong thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khoá 2007 - 2009 tạitrường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh,những người đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Hoài ThuSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 31. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 54. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 6Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT...................................................................... 71.1 Khái quát về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ............................................. 7 1.1.1 Ngôn ngữ nói ...................................................................................... 7 1.1.2 Ngôn ngữ viết ................................................................................... 11 1.1.3 Những khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ...................... 14 1.1.4 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói và viết ............................................ 161.2 Giới thiệu cảnh huống ngôn ngữ của trường THPT Lương Thế Vinh ..... 20Tiểu kết ......................................................................................................... 21Chương 2. KHẢO SÁT NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌCSINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƢƠNG THẾ VINH DƢỚI TÁCĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ...................................................................... 232.1 Khái niệm về năng lực ngôn ngữ ............................................................. 23 2.1.1 Năng lực ngôn ngữ ............................................................................ 23 2.1.2 Năng lực giao tiếp ................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN HOÀI THU ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN HOÀI THU ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐẾN NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TRÊN CỨ LIỆU NHỮNG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Thái Nguyên, 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtcứ công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Hoài ThuSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSNguyễn Văn Khang. Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiGS.TS Nguyễn Văn Khang - Người Thầy đã tận tình giúp đỡ để tác giả hoànthành luận văn này . Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy, côgiáo, những người đã trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữtrong thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khoá 2007 - 2009 tạitrường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh,những người đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Hoài ThuSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 31. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 54. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 6Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT...................................................................... 71.1 Khái quát về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ............................................. 7 1.1.1 Ngôn ngữ nói ...................................................................................... 7 1.1.2 Ngôn ngữ viết ................................................................................... 11 1.1.3 Những khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ...................... 14 1.1.4 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói và viết ............................................ 161.2 Giới thiệu cảnh huống ngôn ngữ của trường THPT Lương Thế Vinh ..... 20Tiểu kết ......................................................................................................... 21Chương 2. KHẢO SÁT NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌCSINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƢƠNG THẾ VINH DƢỚI TÁCĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ...................................................................... 232.1 Khái niệm về năng lực ngôn ngữ ............................................................. 23 2.1.1 Năng lực ngôn ngữ ............................................................................ 23 2.1.2 Năng lực giao tiếp ................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn ngôn ngữ nói ảnh hưởng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết ngôn ngữ học lý thuyết ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0