Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Báo Thanh Niên (2006): “Cộng đồng sử dụng tiếng Anh trên toàn cầu đã lênđến con số gần 2 tỷ người. Các kho tài liệu, thư viện, báo cáo khoa học, phát minh… đượcviết hoặc dịch sang tiếng Anh để phổ biến rộng rãi. Tiếng Anh trở thành một giải pháp hữuhiệu để làm giàu kiến thức, học tập suốt đời, mở rộng cơ hội giao lưu quốc tế, tạo nên chấtlượng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, việc giảng dạy và học tập tiếngAnh có vai trò vô cùng quan trọng đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thị Hạnh ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊNNĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Xuân Hoa Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2011 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này trungthực và chưa được công bố. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Lê Thị Hạnh 2 LỜI CẢM ƠN Từ một ý tưởng mơ hồ, nghiên cứu đã được ấp ủ và gọt dũa trong gầnmột năm để được thành quả như hôm nay. Chắn chắn, tôi hoàn thành nhiệmvụ khó khăn này không phải một mình. Người đầu tiên tôi muốn cảm ơn đó là TS. Hoàng Thị Xuân Hoa. Côđã lắng nghe, khích lệ và có những góp ý bổ ích, giúp tôi hoàng thành nhữngphần quan trọng nhất của luận văn . Tuy không hướng dẫn trực tiếp, nhưngcác bài giảng của PGS. TS Nguyễn Quý Thanh đã cho tôi nguồn cảm hứngthực hiện quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến GS.Frances L. Hoffmann, người luôn phản hồi nhiệt tình, nhanh chóng, gópnhiều thời gian và cho tôi động lực làm một nghiên cứu nghiêm túc. Sau cùng, tôi xin cảm ơn: TS. Nguyễn Dũng-Hiệu trưởng, các thầy côtrong tổ bộ môn Anh văn, các đồng nghiệp và các sinh viên khoa Du lịch,Thương Mại, Tài chính-Ngân hàng, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị kinh doanhtrường đại học Văn Lang đã chấp thuận ngay lời đề nghị giúp đỡ và tạo môitrường hết sức thuận lợi để tôi tiếp xúc, phỏng vấn, phát bảng hỏi; bài nghiêncứu của anh Bùi Công Thành giúp tôi hoàn thành bảng hỏi cũng như nhắcnhở tôi luôn cẩn thận với các khái niệm mà SV được khảo sát có thể hiểu rấtkhác người nghiên cứu. Tôi đã nghiêm túc thực hiện khảo sát sơ khởi (khảosát GV và phỏng vấn nhóm nhỏ SV) làm tiền đề cho nghiên cứu này cũng vìmục đích trên; các tài liệu trên website của GS Nguyễn Văn Tuấn vô cùng quýbáu, cho tôi cảm thấy rằng nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu đềtài tôi đang thực hiện nói riêng là những công việc có ý nghĩa, một niềm vuirất lớn. Trân trọng. Lê Thị Hạnh 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................9 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................9 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................................14 3. Ý nghĩa của nghiên cứu ....................................................................................................14 4. Định nghĩa phương pháp giảng dạy và động lực học tập ...................................................15 5. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................................16 6. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................................17 7. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................18 8. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ......................................................................................18 8.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................................18 8.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................18 9. Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu ......................................................................................19 10. Động lực học tập và động cơ học tập.............................................................................21Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 23 1.1. Phương giáp giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy tiếng Anh........................23 1.2. Động lực học tập nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thị Hạnh ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊNNĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Xuân Hoa Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2011 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này trungthực và chưa được công bố. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Lê Thị Hạnh 2 LỜI CẢM ƠN Từ một ý tưởng mơ hồ, nghiên cứu đã được ấp ủ và gọt dũa trong gầnmột năm để được thành quả như hôm nay. Chắn chắn, tôi hoàn thành nhiệmvụ khó khăn này không phải một mình. Người đầu tiên tôi muốn cảm ơn đó là TS. Hoàng Thị Xuân Hoa. Côđã lắng nghe, khích lệ và có những góp ý bổ ích, giúp tôi hoàng thành nhữngphần quan trọng nhất của luận văn . Tuy không hướng dẫn trực tiếp, nhưngcác bài giảng của PGS. TS Nguyễn Quý Thanh đã cho tôi nguồn cảm hứngthực hiện quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến GS.Frances L. Hoffmann, người luôn phản hồi nhiệt tình, nhanh chóng, gópnhiều thời gian và cho tôi động lực làm một nghiên cứu nghiêm túc. Sau cùng, tôi xin cảm ơn: TS. Nguyễn Dũng-Hiệu trưởng, các thầy côtrong tổ bộ môn Anh văn, các đồng nghiệp và các sinh viên khoa Du lịch,Thương Mại, Tài chính-Ngân hàng, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị kinh doanhtrường đại học Văn Lang đã chấp thuận ngay lời đề nghị giúp đỡ và tạo môitrường hết sức thuận lợi để tôi tiếp xúc, phỏng vấn, phát bảng hỏi; bài nghiêncứu của anh Bùi Công Thành giúp tôi hoàn thành bảng hỏi cũng như nhắcnhở tôi luôn cẩn thận với các khái niệm mà SV được khảo sát có thể hiểu rấtkhác người nghiên cứu. Tôi đã nghiêm túc thực hiện khảo sát sơ khởi (khảosát GV và phỏng vấn nhóm nhỏ SV) làm tiền đề cho nghiên cứu này cũng vìmục đích trên; các tài liệu trên website của GS Nguyễn Văn Tuấn vô cùng quýbáu, cho tôi cảm thấy rằng nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu đềtài tôi đang thực hiện nói riêng là những công việc có ý nghĩa, một niềm vuirất lớn. Trân trọng. Lê Thị Hạnh 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................9 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................9 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................................14 3. Ý nghĩa của nghiên cứu ....................................................................................................14 4. Định nghĩa phương pháp giảng dạy và động lực học tập ...................................................15 5. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................................16 6. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................................17 7. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................18 8. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ......................................................................................18 8.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................................18 8.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................18 9. Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu ......................................................................................19 10. Động lực học tập và động cơ học tập.............................................................................21Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 23 1.1. Phương giáp giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy tiếng Anh........................23 1.2. Động lực học tập nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn thạc sĩ đánh giá giáo dục phương pháp giảng dạy chất lượng giáo dục Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0