Danh mục

Luận văn: Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.76 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN dưới sự chỉ đạo của Nhà nước cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnhmẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọnvới tỷ trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn.Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có mộtcái nhìn khái quát và từng bước nghiên cứu sâu về sự phát triển của ngành côngnghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phươngpháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam ĐỀ TÀI Áp dụng một số phương pháP thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt NamGiáo viên hướng dẫn :Sinh viên thực hành : M ở đầ uI . S ự c ầ n thi ế t c ủ a đề t à i Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ngXHCN dướ i sự chỉ đạo c ủa Nhà nước c ũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnhmẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọnvới tỷ trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn. Là một sinh viên c ủa ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có mộtcái nhìn khái quát và từng bước nghiên c ứu sâu về sự phát triển của ngành côngnghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phươngpháp thống kê đã được học, tôi đã chọn đề tài: Áp dụng một số phương phápthống kê phân tích sự biến động trong sản xuất c ủa ngành công nghiệp ở ViệtNam Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhvà quý báu c ủa các thầy cô. Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiê ncứu, đề tài này không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhậ nđược sự đóng góp ý kiến c ủa các thầy, các cô và các bạn. II. Nội dung nghiên cứu Với mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyết một số vấn đề sau: - Khái quát một số lý thuyết cơ bản được vận dụng trong phân tích. - Tổng quan tình hình phát triển c ủa ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn1995-2002. - Vận dụng c ủa một số phương pháp thống kê để phân tích sự biến độngtrong sản xuất c ủa ngành công nghiệp. - Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất c ủa ngành công nghiệp. III. Đối tượng nghiên cứu c ủa đề tài - Đối tượ ng nghiên c ứu c ủa đề tài là nghiên cứu s ự biến động c ủa một số chỉtiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất c ủa ngành công nghiệp Việt Nam. - Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành công nghiệp qua thờ igian (1995-2002) và xét trong phạm vi toàn quốc. CHƯƠNG I M ỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. M ột số chỉ tiêu cơ bản 1. Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO) GO = (1) Giá trị thành phẩ m đã sản xuất được trong kỳ (bằng nguyên vậtliệu c ủa đơn vị cơ sở hoặc bằng nguyên, vật liệu c ủa ngườ i đặt hàng đem đế n). + (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩ m, thứ phẩm đã tiêu thụ được trongkỳ; + (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ + (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoànthành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính theo số thực tế chi phí, tiền công,thuế, lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện. Không tính giá trị sản phẩm và vật tưcủa ngườ i đặt hàng đem đế n; + (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy mó c thuộc dây chuyền sản xuất c ủađơn vị, cơ sở. Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán được giá trị nguyên, vật liệu c ủangườ i đặ t hàng đem đế n chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập vàchi phí c ủa đơn vị cơ sở. Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2: GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính; + (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ; + (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩm thực tế đã tiêu thụtrong kỳ tính toán; + (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ thành phẩm tồn kho; + (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ thành phẩm gửi bán nhưng chưa thuđược tiền; + (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ sản phẩ m sản xuất dở dang; + (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoà nthành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính số thực tế chi phí, tiền công, thuếlợi nhuận… c ủa đơn vị đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩ m và vật tư c ủangườ i đặt hàng đem đế n; + (8) Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt + (9) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuấtcủa đơn vị cơ sở; Ý nghĩa chỉ tiêu GO: - Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh - Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh c ủa đơn vị cơ sở - Để tính giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA) c ủa đơn vị cơ sở Nhược điểm: Chỉ tiêu có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành sản xuất và giữacác ngành kinh tế. 2. Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA) Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữuích c ủa những ngườ i lao động trong đơn vị cơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoànvốn, cố định (Khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (mộttháng, mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: