Danh mục

LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự của tòa án nhân dân thành phố lào cai - tỉnh lào cai

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội VI (1986) đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự của tòa án nhân dân thành phố lào cai - tỉnh lào cai LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật trong giải quyếtcác vụ án dân sự của tòa án nhân dân thành phố lào cai - tỉnh lào cai M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ Đạihội VI (1986) đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao [6, tr.67]. Trong những năm qua, kinh tế tăng trưởng nhanh, với tốc độ tăng GDP năm2001 là 6,9% đến năm 2007 tăng lên 8,3% [14], đời sống nhân dân được nâng cao,chính trị xã hội ổn định, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, niềm tin của nhândân vào chế độ xã hội và sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Trong thời kỳ đổi mới, việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật vàtăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa được đề cao hơn bao giờ hết. Để thực hiện đượcmục tiêu đó, yêu cầu khách quan đặt ra là phải tiến hành cải cách bộ máy nhà nước, điềuchỉnh phạm vi nội dung và phương thức hoạt động của Nhà nước cho phù hợp. Trong cảicách bộ máy nhà nước, cải cách tư pháp có vị trí rất quan trọng. Bởi lẽ, các cơ quan tưpháp là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện quyền làm chủ của nhândân, bảo vệ nhân dân, các quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của người dân, bảođảm kỷ cương xã hội. Trong những năm qua, các cơ quan tư pháp luôn luôn đứng ở tuyếnđầu của nhiệm vụ bảo vệ pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệuquả với tội phạm và các vi phạm pháp luật, giải quyết nhanh chóng, kịp thời và đúngpháp luật các tranh chấp nảy sinh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần ổnđịnh xã hội, phát triển kinh tế, phát huy tính chủ động, sáng tạo của mọi tầng lớp nhândân. Đồng thời, các cơ quan tư pháp đã tham gia tích cực và chủ động vào việc soạn thảovăn bản pháp luật, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực hiện phápluật, từng bước nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân. Có thể khẳng địnhrằng, quyền lực tư pháp đã được thực hiện có hiệu quả với sự đóng góp lớn lao của toànbộ hệ thống tư pháp. Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luậtcủa Nhà nước Việt Nam luôn đề cao các nguyên tắc về tôn trọng và bảo vệ quyền conngười, nguyên tắc bình đẳng, công bằng, công khai, minh bạch trong xây dựng và thựchiện pháp luật. Để hoạt động của các cơ quan tư pháp đáp ứng được yêu cầu của cuộcsống, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết về vấn đề này như: Nghị quyết Trung ương 8 (khóaVII), Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VIII). Tại Đại hội IX,Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân. Nhà nước pháp quyền được xây dựng trên cơ sở hệ thống các tư tưởng, quanđiểm đề cao pháp luật, pháp chế trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước và trongđời sống xã hội. Đồng thời, là nhà nước được tổ chức và quản lý theo pháp luật và đề caocác giá trị nhân văn, tôn trọng và bảo đảm quyền của con người, quyền công dân. Căn cứvào những đặc trưng của Nhà nước pháp quyền, có thể thấy nhiệm vụ cấp bách hàng đầuhiện nay là phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực thi pháp luậtnghiêm minh. Do đó yêu cầu cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của cáccơ quan tư pháp [5, tr.90] là một trong những đòi hỏi bức xúc ở nước ta hiện nay. Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , ngày 02tháng 01 năm 2002, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 08/NQ-TƯ về “Một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, trong đó đề ra các nhiệm vụ cụ thểnhằm cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp.Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng hệ thống pháp luật động bộ ngày 24 tháng 05 n ăm2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48 -NQ/TW về “Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” vàNghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020”. Mục đích của cải cách tư pháp là nhằm xây dựng nền tư pháp trong sạch, dânchủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc mà trọng tâmlà hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao. Phương hướng và nội dung cải cách tư pháp ở Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: