LUẬN VĂN: Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại. Quá trình hội nhập nền kinh tế đang diễn ra hầu hết ở các nước trên thế giới làm cho các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn. Vì thế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp ở phạm vi quốc gia mà còn vươn ra thị trường thễ giới. Để thâm nhập vào thị trường thế giới thì doanh nghiệp gặp rất nhiều rào cản, một trong những rào cản đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Bài học thương hiệu PetroVietnam vàbiện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam Lời nói đầu. Trong giai đoạn hiện nay toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại.Quá trình hội nhập nền kinh tế đang diễn ra hầu hết ở các nước trên thế giới làm chocác quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn. Vì thế hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp ở phạm vi quốc gia mà còn vươn ra thịtrường thễ giới. Để thâm nhập vào thị trường thế giới thì doanh nghiệp gặp rất nhiềurào cản, một trong những rào cản đó là pháp luật, điều mà các doanh nghiệp luôn bănkhoăn trăn trở tìm hiểu kỹ lưỡng. Nếu không thì doanh nghiệp sẽ bị thất bại ngay từnhững bước đi đầu tiên trên thị trường đó. Trong pháp luật bao gồm rất nhiều vấn đề khác nhau. Một trong những vấn đề màdoanh nghiệp đầu tiên gặp phải là pháp luật về quyền sở hữu thương hiệu. Nhiềudoanh nghiệp Việt Nam khi đang chuẩn bị thủ tục để đăng ký thương hiệu hay đangcó chiến lược khuyếch trương sản phẩm vào thị trường mà doanh nghiệp định thâmnhập thì hoàn toàn bất ngờ về việc thương hiệu mà doanh nghiệp đã bỏ rất nhiều thờigian, công sức để xây dựng, nay đã bị doanh nghiệp khác đăng ký mất, điều đó cũngnói lên là hàng hoá của doanh nghiệp bị cấm lưu thông, tiến trình mở rộng xuất khẩucũng bị ngưng trệ. Sau thuốc lá Vinataba, cà phê Trung Nguyên bị nước ngoài đăngký mất, giờ đây đến PetroVietnam cũng bị một doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tạiMỹ. Tuy đơn đăng ký chưa chấp nhận nhưng nếu không có biện pháp kịp thời, thìthương hiệu PetroVietnam- Doanh nghiệp lớn nhất nghành dầu khí Việt Nam sẽ bịmất ở nước ngoài. Liệu pháp luật Mỹ có bảo vệ cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu tại Mỹ không?Và PetroVietnam sẽ phải đối phó như thế nào để lấy lại thương hiệu của mình và từbài học thương hiệu PetroVietnam thì các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì và cóbiện pháp gì để bảo vệ thương hiệu của mình.Trên cở sở đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài:“ Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho cácdoanh nghiệp Việt Nam” Trong bài đề án này, em xin trình bày các vấn đề sau:I. Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.II. Phản ứng của PhetroVietnam khi nhận được thông báo bị mất cắp thương hiệu tạiMỹ.III. Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho cácdoanh nghiệp Việt Nam.I.Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.1.Một số quy định pháp lý về thương hiệu trong hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Khái niệm thương hiệu: Điều 6 chương II của hiệp định thương mại Việt-Mỹ ghyrõ rằng “nhãn hiệu hàng hoá được cấu thành bởi dấu hiệu bất kỳ hoặc sự kết hợp bấtkỳ của các dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người vơíhàng hoá hoặc dịch vụ của người khác, bao gồm từ ngữ, tên người, hình, chữ cái, chữsố, tổ hợp màu sắc, các yếu tố hình hoặc hình dạng của hàng hoá hoặc hình dạng củabao bì hàng hoá”.Trong tất cả các chương của hiệp định thương mại Việt-Mỹ, chương II về quyền sởhữu trí tuệ, tại phần nhẵn hiệu hàng hoá, tinh thần quan trong nhất là đối xử quốc gia,có nghĩa là công ty Mỹ đăng ký thương hiệu tại Mỹ như thế nào, thì doanh nghiệpViệt Nam sang bên đó đăng ký cũng chừng ấy thủ tục, không được gây khó dễ. Điềunày bao gồm cả chuyện không đòi hỏi công bố tác phẩm ở kia mới được bảo vệquyền tác giả. Riêng phần nhãn hiệu hàng hoá, hiệp định thương mại Việt Mỹ có đềcập thêm loại nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. Nhãn hiệu tập thể làloạinhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của tổ chức một nhóm như Coopmart haysaigon times Group , còn nhãn hiệu chứng nhận do người chủ người chủ sở hữu chophép người khác dùng đại loại như biêủ trưng “hàng việt Nam chất lượng cao”.Điều 6 trong chương II về quyền sở hữu trí tuệ của Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹcó một nội dung quan trọng nhưng quá ngắn gọn. Nội dung chỉ nói Hiệp ĐịnhThương Mại Việt-Mỹ “áp dụng điều 6 bis, Công Ước paris, với sửa đổi cần thiết, đốivới dịch vụ” . Điều này có nghĩa là, người nộp hồ sơ đăng ký một nhãn hiệu sẽ bị từchỗi hay đã đăng ký rồi sẽ bị thu hồi giấy đăng ký nếu nhãn hiệu giống nhãn haytương tự nhãn hiệu nổi tiếng đã được đăng ký ở bất kỳ nước thành viên nào của Côngước Paris, mà cả Mỹ và Việt Nam đều là thành viên. Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ cũng định nghĩa khá rõ thế nào là nhãn hiệu nổi tiếng để tránh tranh cãi về sau. Muốn Đăng ký nhãn hiệu thường phải thật sự sử dụng nhãn hiệu đó. Nhưng HiệpĐịnh Thương Mại Việt- Mỹ có nói , không được từ chối đơn đăng ký chỉ vì lý do dựđịnh sử dụng chưa được thực hiện. Thời hạn tối đa hoãn ý định sử dụng nhãn hiệu là3 năm kể từ ngay nộp đơn. Một nhãn hiệu sau khi đăng ký thì có hiệu lực trong 10năm và sau đó cứ 10 năm l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Bài học thương hiệu PetroVietnam vàbiện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam Lời nói đầu. Trong giai đoạn hiện nay toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại.Quá trình hội nhập nền kinh tế đang diễn ra hầu hết ở các nước trên thế giới làm chocác quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn. Vì thế hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp ở phạm vi quốc gia mà còn vươn ra thịtrường thễ giới. Để thâm nhập vào thị trường thế giới thì doanh nghiệp gặp rất nhiềurào cản, một trong những rào cản đó là pháp luật, điều mà các doanh nghiệp luôn bănkhoăn trăn trở tìm hiểu kỹ lưỡng. Nếu không thì doanh nghiệp sẽ bị thất bại ngay từnhững bước đi đầu tiên trên thị trường đó. Trong pháp luật bao gồm rất nhiều vấn đề khác nhau. Một trong những vấn đề màdoanh nghiệp đầu tiên gặp phải là pháp luật về quyền sở hữu thương hiệu. Nhiềudoanh nghiệp Việt Nam khi đang chuẩn bị thủ tục để đăng ký thương hiệu hay đangcó chiến lược khuyếch trương sản phẩm vào thị trường mà doanh nghiệp định thâmnhập thì hoàn toàn bất ngờ về việc thương hiệu mà doanh nghiệp đã bỏ rất nhiều thờigian, công sức để xây dựng, nay đã bị doanh nghiệp khác đăng ký mất, điều đó cũngnói lên là hàng hoá của doanh nghiệp bị cấm lưu thông, tiến trình mở rộng xuất khẩucũng bị ngưng trệ. Sau thuốc lá Vinataba, cà phê Trung Nguyên bị nước ngoài đăngký mất, giờ đây đến PetroVietnam cũng bị một doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tạiMỹ. Tuy đơn đăng ký chưa chấp nhận nhưng nếu không có biện pháp kịp thời, thìthương hiệu PetroVietnam- Doanh nghiệp lớn nhất nghành dầu khí Việt Nam sẽ bịmất ở nước ngoài. Liệu pháp luật Mỹ có bảo vệ cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu tại Mỹ không?Và PetroVietnam sẽ phải đối phó như thế nào để lấy lại thương hiệu của mình và từbài học thương hiệu PetroVietnam thì các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì và cóbiện pháp gì để bảo vệ thương hiệu của mình.Trên cở sở đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài:“ Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho cácdoanh nghiệp Việt Nam” Trong bài đề án này, em xin trình bày các vấn đề sau:I. Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.II. Phản ứng của PhetroVietnam khi nhận được thông báo bị mất cắp thương hiệu tạiMỹ.III. Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho cácdoanh nghiệp Việt Nam.I.Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.1.Một số quy định pháp lý về thương hiệu trong hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Khái niệm thương hiệu: Điều 6 chương II của hiệp định thương mại Việt-Mỹ ghyrõ rằng “nhãn hiệu hàng hoá được cấu thành bởi dấu hiệu bất kỳ hoặc sự kết hợp bấtkỳ của các dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người vơíhàng hoá hoặc dịch vụ của người khác, bao gồm từ ngữ, tên người, hình, chữ cái, chữsố, tổ hợp màu sắc, các yếu tố hình hoặc hình dạng của hàng hoá hoặc hình dạng củabao bì hàng hoá”.Trong tất cả các chương của hiệp định thương mại Việt-Mỹ, chương II về quyền sởhữu trí tuệ, tại phần nhẵn hiệu hàng hoá, tinh thần quan trong nhất là đối xử quốc gia,có nghĩa là công ty Mỹ đăng ký thương hiệu tại Mỹ như thế nào, thì doanh nghiệpViệt Nam sang bên đó đăng ký cũng chừng ấy thủ tục, không được gây khó dễ. Điềunày bao gồm cả chuyện không đòi hỏi công bố tác phẩm ở kia mới được bảo vệquyền tác giả. Riêng phần nhãn hiệu hàng hoá, hiệp định thương mại Việt Mỹ có đềcập thêm loại nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. Nhãn hiệu tập thể làloạinhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của tổ chức một nhóm như Coopmart haysaigon times Group , còn nhãn hiệu chứng nhận do người chủ người chủ sở hữu chophép người khác dùng đại loại như biêủ trưng “hàng việt Nam chất lượng cao”.Điều 6 trong chương II về quyền sở hữu trí tuệ của Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹcó một nội dung quan trọng nhưng quá ngắn gọn. Nội dung chỉ nói Hiệp ĐịnhThương Mại Việt-Mỹ “áp dụng điều 6 bis, Công Ước paris, với sửa đổi cần thiết, đốivới dịch vụ” . Điều này có nghĩa là, người nộp hồ sơ đăng ký một nhãn hiệu sẽ bị từchỗi hay đã đăng ký rồi sẽ bị thu hồi giấy đăng ký nếu nhãn hiệu giống nhãn haytương tự nhãn hiệu nổi tiếng đã được đăng ký ở bất kỳ nước thành viên nào của Côngước Paris, mà cả Mỹ và Việt Nam đều là thành viên. Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ cũng định nghĩa khá rõ thế nào là nhãn hiệu nổi tiếng để tránh tranh cãi về sau. Muốn Đăng ký nhãn hiệu thường phải thật sự sử dụng nhãn hiệu đó. Nhưng HiệpĐịnh Thương Mại Việt- Mỹ có nói , không được từ chối đơn đăng ký chỉ vì lý do dựđịnh sử dụng chưa được thực hiện. Thời hạn tối đa hoãn ý định sử dụng nhãn hiệu là3 năm kể từ ngay nộp đơn. Một nhãn hiệu sau khi đăng ký thì có hiệu lực trong 10năm và sau đó cứ 10 năm l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu PetroVietnam kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 230 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0