Danh mục

LUẬN VĂN: Bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện đại.Lời mở đầuNền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1971) có nhiều biến đổi so với trước chiến tranh một trong những nhân tố quan trọng gây nên những biến đổi đó là sự điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Nhờ điều chỉnh kinh tế của Nhà nước chủ nghĩa tư bản đã vượt qua được nguy cơ sụp đổ, góp phần tạo ra mấy thập kỉ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện LUẬN VĂN:Bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện đại Lời mở đầu Nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1971)có nhiều biến đổi so với trước chiến tranh một trong những nhân tố quan trọng gây nênnhững biến đổi đó là sự điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Nhờ điều chỉnh kinh tế của Nhànước chủ nghĩa tư bản đã vượt qua được nguy cơ sụp đổ, góp phần tạo ra mấy thập kỉ tăngtrưởng kinh tế mạnh mẽ nhất là sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1970). Vậy nhờ đâu màNhà nước tư bản có vai trò kinh tế đó? Nó được tổ chức như thế nào và thể hiện vào đờisống kinh tế xã hội ra sao? Những kinh nghiệm điều chỉnh kinh tế nào của Nhà nước tư bảnhiện đại có lợi ích đối với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam? Đó là những vấn đề không chỉ quan tâm trong giới líluận mà cả trong chính giới hiện nay. Giải đáp những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta hiểu sâu thêm bản chất của chủ nghĩa tưbản hiện đại và ở những mức độ nhất định nó cũng giúp cho công tác quản lý thực tiễn nềnkinh tế của chúng ta. Từ lâu, đặc biệt từ những năm 30 vai trò kinh tế của Nhà nước tư bản đã được nhiềunhà khoa học lớn của giới lí luận tư sản nghiên cứu và xây dựng thành các phái lí luậnnhư: phái trọng cầu, trọng tiền, trọng cung, kì vọng hợp lí,... do J.Keynes, M.Friedenan,Laffer, Thomas Sargent, William,... đại diện. Về điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư bảnhiện đại cũng được nghiên cứu trên nhiều khía cạnh đặc biệt là trong giới lí luận Xô Viếtcũ. ở Việt Nam, đề tài này cũng được đề cập trên những góc độ khác nhau của một sốnghiên cứu. Song đây vốn là vấn đề chỉ được giải quyết thoả đáng tương xứng với vị trícủa nó trong hệ thống lí luận về chủ nghĩa tư bản hiện đại ở nước ta. Công trình này nhằm giới thiệu với bạn đọc một bức tranh toàn cảnh hơn, cố gắng làmrõ bản chất, cơ chế hoạt động của Nhà nước tư bản hiện đại trên cơ sở thực tiễn hoạt động củaba trung tâm kinh tế tư bản ngày nay là Nhật, Mỹ, Au. A-/ Điều chỉnh kinh tế của nhà nước ở các nước tư bản phát triểnI-/ Nhà nước điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế là đòi hỏi khách quan trong giai đoạn hiện đại của chủ nghĩa tư bản:1 -/ Một số tư tưởng kinh tế cơ bản về tính khách quan và vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư bản hiện đại: Do những đòi hỏi chính trị cấp bách cũng như do sự phát triển của sức sản xuất chưađặt ra, nên trong những trước tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin,người ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh Nhà nước như một công cụ bóc lột giai cấp bị thống trịsong không phải vì thế mà vai trò kinh tế của Nhà nước tư bản không được đề cập đếnhoặc bị xem nhẹ trong lí luận của Maxit. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà n ướcF.Enggheng viết: “... xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất định mà thiếu chúng thìkhông thể được. Những người được chỉ định để thực hiện chức năng đó đã tạo ra tronglòng xã hội một lĩnh vực phân công lao động mới đồng thời họ cũng là lợi ích đặc biệttrong mối quan hệ với những người giao trách nhiệm cho họ và trở nên độc lập hơn trongquan hệ đối với những người đó”. Quan phân tích của Angghen ta có thể rút ra những tư tưởng sau: Một là, Nhà nước sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội chung nhưng khitồn tại là một lực lượng chính trị mới, nó không chỉ có được lợi ích đặc biệt mà còn có tínhđộc lập tương đối trong quan hệ với các lực lượng xã hội, người đã giao phó trách nhiệmcho nó. Hai là, nhờ tính độc lập tương đối này mà Nhà nước có khả năng tác động trở lại quátrình sản xuất xã hội. Đây không phải là sự tác động một chiều mà là sự tác động qua lại,một bên là lực lượng chính trị chủ động, đại diện cho xã hội và bên kia là các quá trìnhkinh tế khách quan. Nhà nước sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội chung, thì một trongnhững chức năng là làm “một nhạc trưởng” đứng ra điều hành phối hợp không phải mộtkhâu, một quá trình sản xuất đơn lẻ mà là cả quá trình sản xuất xã hội. Nhà nước muốn tácđộng vào sự vận động của nền kinh tế một cách có hiệu quả, đặc biệt khi các điều kiện táisản xuất xã hội đang xấu đi thì Chính phủ phải hoạch định các chính sách của mình nhằmvào giải quyết các mục tiêu kinh tế, xã hội dài hạn mà đối tượng thuộc về phía cung trênthị trường. Nếu Nhà nước chỉ tác động vào một vài nhân tố có tính cục bộ nhất thời thìkhông mang lại hiệu quả mong muốn. Do vậy muốn cho nền kinh tế phát triển ổn địnhphải tác động vào các nhân tố mang lại hiệu quả lâu dài mà phần lớn nhân tố đó thuộc vềyếu tố cung. Có ba yếu tố cơ bản tạo ra sự tăng trưởng ổn định lâu dài: lao động, nguồnvốn và tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Theo các trường phái lí thuyết sau Keynes ...

Tài liệu được xem nhiều: