LUẬN VĂN: Bàn về hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp SX
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào cũng đều có các đối thủ cạnh tranh, đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu mà còn cạnh tranh về mặt hàng, không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn cạnh tranh với cả các doanh nghiệp nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt này buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh của mình. Ở thị trường Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp SX LUẬN VĂN: Bàn về hạch toán CPSX theophương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp SX Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào cũng đều có các đối thủ cạnhtranh, đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu mà còn cạnh tranh về mặt hàng,không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn cạnh tranh với cảcác doanh nghiệp nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt này buộc các doanh nghiệpphải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh của mình. Ở thị trường Việt Nam sức cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ thể hiện ởchất lượng sản phẩm, hay các biện pháp khuếch trương mà chủ yếu thể hiện ở giáthành của sản phẩm có cạnh tranh hay không. Chính vì vậy, tiết kiệm chi phí để hạgiá thành là nhiệm vụ tối quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất; việc phảitiết kiệm chi phí sản xuất mà không làm giảm chất lượng sản phẩm luôn được đặtlên hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là vấn đề không còn mới mẻ nhưng nólại là mối quan tâm đầu tiên của doanh nghiệp. Cho nên, việc tập hợp chi phí có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chíphí và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có biện pháp phấn đấu hạ giá thànhvà nâng cao chất lượng sản phẩm. Hạch toán chi phí là một phần hành quan trọngcủa kế toán, nó có vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty nói riêng cũngnhư công tác quản lý vĩ mô của nhà nước nói chung. Với ý nghĩa quan trọng của kế toán chi phí nên em đã chọn đề tài: “Bàn vềhạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanhnghiệp SX”.I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TRONG CÁCDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.1. Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.a.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất. *Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản: + Tư liệu lao động như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác + Đối tượng lao động như: nguyên vật liệu, nhiên liệu. + Lao động của con người. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quátrình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng. Tương ứng với việc sử dụng TSCĐ là chi phí về KHTSCĐ, tương ứng vớiviệc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, … là các chi phí về nguyên liệu, vậtliệu, nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ,… Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều được biểu hiện bằng tiền. Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động có liên quan đến việcsản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, cáchoạt động mang tính chất sự nghiệp… chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt độngsản xuất mới được coi là chi phí sản xuất. *Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồmnhiều loại có nội dung khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trìnhsản xuất cũng khác nhau, để phục vụ công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toántập hợp chi phí sản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêuthức khác nhau. Phân loại chi phí là việc sắp xếp chi phí vào từng loại, từng nhómkhác nhau theo những đặc trưng nhất định. Tuy nhiên các cách phân loại đều tồn tại,bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong việc quản lý chi phí sản xuất. Chiphí sản xuất được phân loại theo các cách sau: + Phân loại theo yếu tố chi phí : Theo cách phân loại này, căn cứ vào tínhchất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí,mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phânbiệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vức sản xuất nào, ỏ đâu và mục đích và tác dụng nhưthế nào. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm bảy yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… sử dụng vàohoạt động sản xuất trong kỳ (loại trừ vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho và phếliệu thu hồi). - Yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ(trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số lương và phụ cấp trả cho nhân viên. - Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp SX LUẬN VĂN: Bàn về hạch toán CPSX theophương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp SX Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào cũng đều có các đối thủ cạnhtranh, đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu mà còn cạnh tranh về mặt hàng,không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn cạnh tranh với cảcác doanh nghiệp nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt này buộc các doanh nghiệpphải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh của mình. Ở thị trường Việt Nam sức cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ thể hiện ởchất lượng sản phẩm, hay các biện pháp khuếch trương mà chủ yếu thể hiện ở giáthành của sản phẩm có cạnh tranh hay không. Chính vì vậy, tiết kiệm chi phí để hạgiá thành là nhiệm vụ tối quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất; việc phảitiết kiệm chi phí sản xuất mà không làm giảm chất lượng sản phẩm luôn được đặtlên hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là vấn đề không còn mới mẻ nhưng nólại là mối quan tâm đầu tiên của doanh nghiệp. Cho nên, việc tập hợp chi phí có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chíphí và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có biện pháp phấn đấu hạ giá thànhvà nâng cao chất lượng sản phẩm. Hạch toán chi phí là một phần hành quan trọngcủa kế toán, nó có vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty nói riêng cũngnhư công tác quản lý vĩ mô của nhà nước nói chung. Với ý nghĩa quan trọng của kế toán chi phí nên em đã chọn đề tài: “Bàn vềhạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanhnghiệp SX”.I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TRONG CÁCDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.1. Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.a.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất. *Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản: + Tư liệu lao động như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác + Đối tượng lao động như: nguyên vật liệu, nhiên liệu. + Lao động của con người. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quátrình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng. Tương ứng với việc sử dụng TSCĐ là chi phí về KHTSCĐ, tương ứng vớiviệc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, … là các chi phí về nguyên liệu, vậtliệu, nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ,… Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều được biểu hiện bằng tiền. Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động có liên quan đến việcsản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, cáchoạt động mang tính chất sự nghiệp… chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt độngsản xuất mới được coi là chi phí sản xuất. *Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồmnhiều loại có nội dung khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trìnhsản xuất cũng khác nhau, để phục vụ công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toántập hợp chi phí sản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêuthức khác nhau. Phân loại chi phí là việc sắp xếp chi phí vào từng loại, từng nhómkhác nhau theo những đặc trưng nhất định. Tuy nhiên các cách phân loại đều tồn tại,bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong việc quản lý chi phí sản xuất. Chiphí sản xuất được phân loại theo các cách sau: + Phân loại theo yếu tố chi phí : Theo cách phân loại này, căn cứ vào tínhchất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí,mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phânbiệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vức sản xuất nào, ỏ đâu và mục đích và tác dụng nhưthế nào. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm bảy yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… sử dụng vàohoạt động sản xuất trong kỳ (loại trừ vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho và phếliệu thu hồi). - Yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ(trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số lương và phụ cấp trả cho nhân viên. - Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kê khai hạch toán chi phí chi phí sản xuất kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
78 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0