LUẬN VĂN: Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.56 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý các khoản dự phòng là một trong những vấn đề thường không đơn giản trong mối quan hệ vốn đã phức tạp giữa các công cụ quản lý như Tài chính - thuế - Kế toán, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp. Cũng chính vì thế mà nó thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau, từ những nhà nghiên cứu ban hành các chinh sách chế độ quản lý đến các doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành LUẬN VĂN:Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồnkho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành LỜI MỞ ĐẦU Xử lý các khoản dự phòng là một trong những vấn đề thường không đơn giảntrong mối quan hệ vốn đã phức tạp giữa các công cụ quản lý như Tài chính - thuế - Kếtoán, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuếthu nhập phải nộp của doanh nghiệp. Cũng chính vì thế mà nó thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khácnhau, từ những nhà nghiên cứu ban hành các chinh sách chế độ quản lý đến các doanhnghiệp khi thực hiện các chính sách chế độ, và các cơ quan , nhân viên thuế khi thựchiện thu thuế cho nhà nước cũng như các cơ quan thanh tra , kiểm tra, kiểm soát, kiểmtoán…Tuy nhiên, tổng kết những thay đổi trong nhận thức và quan niệm về mối quanhệ giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế toán ở nước ta trong thời gian gần đây ,đồng thời vận dụng quan điểm mới để giải quyết thực tế đang chứa đựng những bấtcập trong xử lý các khoản dự phòng ở ba loại công cụ quản lý là công việc cần thiết vàcấn sớm được tiến hành. Nhận thức đựơc tầm quan trọng của các khoản dự phòng trong công tác kế toáncủa doạnh nghiệp, trong đề án môn học của mình, em đã chọn đề tài:“Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chếđộ kế toán Việt Nam hiện hành”nhằm nghiên cứu về lý luận đối với các khoản dự phòng nói chung cũng như khoảndự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả nói riêng. Ở đề tài này, ngoài phần lời mở đầu và kết luân , bao gồm: Phần I. Cơ sở lý luận g về kế toán dự phòng giảm giá hang tồn kho và dựphòng phải trả Phần II. Chế độ kế toán hiện hành về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn khovà dự phòng phải trả Phần III. Thực trạng cùng một số suy ngẫm nhằm hoàn thiện các khoản kế toándự phòng PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ DỰ PHÒNG PHẢI.1.1. Bản chất dự phòng và dự phòng phải trả Để nắm bắt được một vấn đề nào đó thì điều cần làm trước tiên là chúng ta phảibiết bản chất của vấn đề cần nghiên cứu là gì cũng như xem xét chúng trong mối quanhệ với các yếu tố khác , từ đó có cách nhìn chính xác, đầy đủ và hợp lý nhất về đốitượng. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ xem xét bản chất của các khoản dự phòng, khoản nợphải trả và mối quan hệ giữa chúng1.1.1. Các khoản dự phòng và các khoản nợ tiềm tàng Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắcchắn vì vậy chúng đều mang tính chất chưa xác định. Trong phạm vi chuẩn mực ViệtNam số 18 “ Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng “ được ban hành và công bốtheo Quyết đinh số 100/ QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ TàiChính va theo chuẩn mực quốc tế ISA 37, thì thuật ngữ “chưa xác định “được sử dụngcho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do: sự tồn tại của những khoản tài sản và nợ phải trả sẽ được xác nhận bởi những sựkiện không chắc chắn và không thể kiểm soát được trong tương lai. chúng không đáp ứng được các tiêu chí cho việc ghi nhận. Một khoản nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từnhững sự kiện trong quá khứ, việc thanh toán của các nghĩa vụ này được dự tính là sẽlàm giảm các nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp gắn liền với các lợi ích kinh tế, điềuđó có nghĩa là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về mặt giá trị vàthời gian. Một khoản nợ phải trả chưa xác định ( nợ tiềm tàng) có thể là: một nghĩa vụ có thể phát sinh, nhưng chắc chắn là doanh nghiệp có hay không mộtnghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm nguồn lực kinh tế một nghĩa vụ hiện tại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận là một khoản nợ phảitrả, có thể là vì việc dùng các nguồn lực kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ này làkhông chắc chắn hoặc không thể đưa ra ước tính đủ tin cậy cho giá trị của nghĩa vụ đó.1.1.2. Mối quan hệ giữa các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định mộtcách chắc chắn về mặt giá trị hoặc thời gian. Sự khác nhau giữa các khoản nợ tiềm tàng và các khoản nợ tiềm tàng Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giảđịnh đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại vàchắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh táon các nghĩa vụ về khoản nợphải trả đó. Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trảthông thường, vì: các khoản nợ phải trả thường xảy ra còn khoản nợ tiềm tàng thì chưachắc chắn xảy ra.1.2. Nguyên tắc kế toán các khoản dự phòng và dự phòng phải trả. Như chúng ta đều biết, với những đăc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành LUẬN VĂN:Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồnkho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành LỜI MỞ ĐẦU Xử lý các khoản dự phòng là một trong những vấn đề thường không đơn giảntrong mối quan hệ vốn đã phức tạp giữa các công cụ quản lý như Tài chính - thuế - Kếtoán, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuếthu nhập phải nộp của doanh nghiệp. Cũng chính vì thế mà nó thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khácnhau, từ những nhà nghiên cứu ban hành các chinh sách chế độ quản lý đến các doanhnghiệp khi thực hiện các chính sách chế độ, và các cơ quan , nhân viên thuế khi thựchiện thu thuế cho nhà nước cũng như các cơ quan thanh tra , kiểm tra, kiểm soát, kiểmtoán…Tuy nhiên, tổng kết những thay đổi trong nhận thức và quan niệm về mối quanhệ giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế toán ở nước ta trong thời gian gần đây ,đồng thời vận dụng quan điểm mới để giải quyết thực tế đang chứa đựng những bấtcập trong xử lý các khoản dự phòng ở ba loại công cụ quản lý là công việc cần thiết vàcấn sớm được tiến hành. Nhận thức đựơc tầm quan trọng của các khoản dự phòng trong công tác kế toáncủa doạnh nghiệp, trong đề án môn học của mình, em đã chọn đề tài:“Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chếđộ kế toán Việt Nam hiện hành”nhằm nghiên cứu về lý luận đối với các khoản dự phòng nói chung cũng như khoảndự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả nói riêng. Ở đề tài này, ngoài phần lời mở đầu và kết luân , bao gồm: Phần I. Cơ sở lý luận g về kế toán dự phòng giảm giá hang tồn kho và dựphòng phải trả Phần II. Chế độ kế toán hiện hành về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn khovà dự phòng phải trả Phần III. Thực trạng cùng một số suy ngẫm nhằm hoàn thiện các khoản kế toándự phòng PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ DỰ PHÒNG PHẢI.1.1. Bản chất dự phòng và dự phòng phải trả Để nắm bắt được một vấn đề nào đó thì điều cần làm trước tiên là chúng ta phảibiết bản chất của vấn đề cần nghiên cứu là gì cũng như xem xét chúng trong mối quanhệ với các yếu tố khác , từ đó có cách nhìn chính xác, đầy đủ và hợp lý nhất về đốitượng. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ xem xét bản chất của các khoản dự phòng, khoản nợphải trả và mối quan hệ giữa chúng1.1.1. Các khoản dự phòng và các khoản nợ tiềm tàng Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắcchắn vì vậy chúng đều mang tính chất chưa xác định. Trong phạm vi chuẩn mực ViệtNam số 18 “ Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng “ được ban hành và công bốtheo Quyết đinh số 100/ QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ TàiChính va theo chuẩn mực quốc tế ISA 37, thì thuật ngữ “chưa xác định “được sử dụngcho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do: sự tồn tại của những khoản tài sản và nợ phải trả sẽ được xác nhận bởi những sựkiện không chắc chắn và không thể kiểm soát được trong tương lai. chúng không đáp ứng được các tiêu chí cho việc ghi nhận. Một khoản nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từnhững sự kiện trong quá khứ, việc thanh toán của các nghĩa vụ này được dự tính là sẽlàm giảm các nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp gắn liền với các lợi ích kinh tế, điềuđó có nghĩa là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về mặt giá trị vàthời gian. Một khoản nợ phải trả chưa xác định ( nợ tiềm tàng) có thể là: một nghĩa vụ có thể phát sinh, nhưng chắc chắn là doanh nghiệp có hay không mộtnghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm nguồn lực kinh tế một nghĩa vụ hiện tại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận là một khoản nợ phảitrả, có thể là vì việc dùng các nguồn lực kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ này làkhông chắc chắn hoặc không thể đưa ra ước tính đủ tin cậy cho giá trị của nghĩa vụ đó.1.1.2. Mối quan hệ giữa các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định mộtcách chắc chắn về mặt giá trị hoặc thời gian. Sự khác nhau giữa các khoản nợ tiềm tàng và các khoản nợ tiềm tàng Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giảđịnh đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại vàchắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh táon các nghĩa vụ về khoản nợphải trả đó. Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trảthông thường, vì: các khoản nợ phải trả thường xảy ra còn khoản nợ tiềm tàng thì chưachắc chắn xảy ra.1.2. Nguyên tắc kế toán các khoản dự phòng và dự phòng phải trả. Như chúng ta đều biết, với những đăc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ kế toán giảm giá hàng tồn kho kế toán dự phòng kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 286 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 267 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0