Danh mục

LUẬN VĂN: Bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở việt nam trong thời gian qua, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua LUẬN VĂN: Bàn về lãi suất và các chính sách lãisuất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua Lời mở đầu Như chúng ta đã biết, lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặtchẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiệnthông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định củacá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động của các tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinhtế. Bài viết này sẽ cho người đọc thấy được và hiểu được một số vấn đề cơ bản về lãi suất,phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế, các nhân tố tác động đến lãi suất, và vai tròcủa lãi suất đối với nền kinh tế. Từ đó người đọc sẽ thấy được vai trò, sự cần thiết của lãisuất. Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọng của lãisuất,từ đó vận dụng vào thực tiễn vào Việt nam nhận thấy lãi suất được điều hành dướihình thức các chính sách lãi suất trong từng thời kỳ. Chính sách lãi suất là một công cụquan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà kiềm chế lạm phát.lãi suất được sử dụng linh hoạt sẽ có tác động tích cực đến nền kinhtế. Ngược lại lãi suất được giữ một các cố định, có thể kích thích tăng trưởng kinh tếnhững sang thời kỳ khác, nó trở thành vật cản cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tác giả chọn đề tài “ Bàn về lãi suất vàcác chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua.” để viết đề án.Bố cục gồm 2 phần chính Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình pháttriển kinh tế. Phần II: Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua. Phần I Lý luận chung về lãi suất. I - lãi suất – khái niệm và bản chất. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất là một trong những biến số được theo dõi mộtcách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng người trong xãhội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm đề đầu tư. Sựthay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn đểmở rộng sản xuất hay cho vay tiền để hưởng lãi suất, hoặc đầu tư vào đâu thì có lợi nhất.Thông qua những quyết định của các cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hưởng đến mứcđộ phát triển cũng như cơ cấu của nền kinh tế đất nước. 1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất 1.1. Lý thuyết của C.Mác về lãi suất. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế hàng hoáTBCN Qua qúa trình nghiên cứu bản chất của CNTB Mác đã vạch ra rằng quy luật giá trịthặng dư tức giá trị lao động không của công nhân làm thuê tạo ra là quy luật kinh tế cơbản của chủ nghia tư bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuất phát từ giá trị thặng dư. Theo Mác, khi xã hội phát triển thì tư bản tài sản tách rời Tư bản chức năng, tức làquyền sở hữu tư bản tách rời quyền sử dụng tư bản nhưng mục đích của tư bản là giá trịmang lại giá trị thặng dư thì không thay đổi. Vì vậy, trong xã hội phát sinh quan hệ chovay và đi vay, đã là tư bản thì sau một thời gian giao cho nhà tư bản đi vay sử dụng, tư bảncho vay được hoàn trả lại cho chủ sở hữu nó kèm theo một giá trị tăng thêm gọi là lợi tức. Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng dư mà nhà tư bản đi vay phảicho nhà tư bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lợi nhuận bình quân mà các nhà t ưbản công thương nghiệp đi vay phải chia cho các nhà tư bản cho vay. Do đó nó là biểuhiện quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được mở rộng trong lĩnh vực phân phối và giơí hạntối đa của lợi tức là lợi nhuân bình quân, còn giới hạn tối thiểu thì không có nhưng luônlớn hơn không. Vì vậy sau khi phân tích công thức chung của tư bản và hình thái vận động đầy đủ củatư bản Mác đã kết luận:”Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra do kết quả bóc lột laođộng làm thuê bị tư bản bị tư bản – chủ ngân hàng chiếm đoạt”. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế XHCN Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng với tín dụng, sựtồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyết định, đó là mục đích thoảmãn đầy đủ nhất các nhu cầu của tất cả các thành viên trong xã hội. Lãi suất không chỉ làđộng lực của tín dụng mà tác dụng của nó đối với nhà kinh tế phải bám sát các mục tiêukinh tế. Trong XHCN không còn phạm trù tư bản và chế độ người bóc lột người song điềuđó không có nghĩa là ta không thể xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suấttrong xã hội chủ nghĩa là “giá cả của vốn cho vay mà nhà nước sử dụng với tư cách ...

Tài liệu được xem nhiều: