Danh mục

LUẬN VĂN: Bảo hiểm học sinh tại Bảo Việt Nghệ An - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh, sinh viên là những chủ nhân tương lai, là thế hệ tương lai của đất nước. Họ cần phải được bảo đảm một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương thực hiện các công tác nhằm mục đích bảo vệ và chăm sóc cho thế hệ trẻ một cách toàn diện và coi đó như là trách nhiệm và nghĩa vụ to lớn của toàn xã hội. Nghiệp vụ Bảo hiểm học sinh (BHHS) được các Công ty bảo hiểm triển khai cũng nhằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo hiểm học sinh tại Bảo Việt Nghệ An - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Bảo hiểm học sinh tại Bảo Việt Nghệ An - Thực trạng và giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Học sinh, sinh viên là những chủ nhân tương lai, là thế hệ tương lai của đấtnước. Họ cần phải được bảo đảm một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy,Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương thực hiện các công tác nhằm mục đích bảo vệ vàchăm sóc cho thế hệ trẻ một cách toàn diện và coi đó như là trách nhiệm và nghĩa vụ to lớncủa toàn xã hội. Nghiệp vụ Bảo hiểm học sinh (BHHS) được các Công ty bảo hiểm triểnkhai cũng nhằm mục đích đó. Kể từ khi triển khai (năm học 1985-1986), BHHS đã gópphần quan trọng vào việc bù đắp các tổn thất tài chính do tai nạn xảy ra đối với học sinhgiúp các em nhanh chóng khắc phục được những khó khăn để sớm trở lại học tập bìnhthường. Bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh viên đã trở thành nhu cầu thiết thực trong cuộcsống hàng ngày và có ý nghĩa to lớn đối với toàn xã hội. Việc nghiên cứu đề tài “Bảo hiểm học sinh tại Bảo Việt Nghệ An. Thực trạng vàgiải pháp” sẽ góp phần giúp các sinh viên chuyên ngành Bảo hiểm hiểu rõ hơn các tồn tạivà hạn chế của việc triển khai nghiệp vụ BHHS tại Bảo Việt Nghệ An (BVNA) từ đó tìmra các giải pháp khắc phục. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Lý luận chung về Bảo hiểm học sinh. Chương II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm học sinh tại Bảo Việt Nghệ An. Chương III: Kết quả đạt được và một số tồn tại của nghiệp vụ Bảo hiểm học sinh tạiBảo Việt Nghệ An. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù có nhiều sự cố gắng song không tránh khỏi nhữngsai lầm thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầygiáo cùng bạn bè nhằm làm hoàn thiện hơn chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HỌC SINH.I.Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo hiểm học sinh.1.Sự cần thiết của Bảo hiểm học sinh. Nước ta hiện nay có một hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước gồm nhiều cấphọc và trình độ đào tạo, phương thức đào tạo đa dạng với hơn 20 triệu học sinh phổ thông,sinh viên đại học, cao đẳng và học sinh học nghề. Các em luôn được sống trong vòng tayyêu thương của gia đình, nhà trường và xã hội, luôn được tạo điều kiện tốt nhất để tự dophát triển về thể lực, chí lực. Tuy vậy trong cuộc sống hàng ngày, các em cũng không thểtránh khỏi những nguy cơ như ốm đau, bệnh tật. Mặt khác nhận thức của các em ở lứa tuổinày còn chưa hoàn thiện, thiếu sự hiểu biết về pháp luật, chưa đủ khả năng để tự bảo vệmình nên thường hành động thiếu suy nghĩ, chưa ý thức được cái tốt cái xấu, dễ bị lôi kéovới trò chơi nguy hiểm mà không lường trước được hậu quả của nó. Vì vây, ở lứa tuổi họcsinh nguy cơ xảy ra rủi ro thường cao hơn so với các lứa tuổi khác. Khi không may xảy ra rủi ro, trẻ em cần được sự chăm sóc, chữa trị để sớm hồi phụcsức khoẻ, nếu không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ em. Trong khi đó, chiphí chăm sóc này đôi khi rất lớn mà không phải gia đình nào cũng có được. Thực tế, nhiềutrường hợp vì không đủ tiền cứu chữa nên đã để lại những di chứng suốt đời, huỷ hoạitương lai của các em .Vì vậy, vấn đề đặt ra mà bất kì xã hội nào cũng cần phải quan tâm làlàm thế nào để khắc phục những hậu quả khi xảy ra rủi ro và để đảm bảo cuộc sống chocác em. Theo thống kê, ở nước ta hiện nay số lượng học sinh chiếm khoảng 20% dân số cảnước. Đây chính là nguồn nhân lực, nguồn hy vọng của đất nước trong sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội. Việc chăm sóc giáo dục và bảo vệ các em là nghĩa vụ quan trọng mà Đảngvà Nhà nước ta đã xác định “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vì điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn nên đã ảnhhưởng đến chất lượng giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Cụ thể, hiện có rất ít khu vuichơp giải trí giành riêng cho trẻ. Ở thành phố có hiện tượng các em rủ nhau đá bóng trênvỉa hè vi phạm nghiêm trọng luật an toàn giao thông. Ở nông thôn học sinh thường rủ nhauchơi những trò rất nguy hiểm như tắm sông, trèo cây...Những việc đó đe doạ nghiêm trọngđến tính mạng và sức khỏe của các em, và thực tế đã gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc. Bêncạnh đó, việc quan tâm chăm sóc của gia đình và nhà trường đối với các em còn nhiều hạnchế. Thực trạng này đã làm tăng khả năng xảy ra rủi ro với các em học sinh. Đặc biệt trongnhững năm gần đây theo thống kê cho thấy số vụ tai nạn của học sinh ngày càng có xuhướng tăng lên.. Để khắc phục những hậu quả trên, Nhà nước và xã hội đã tiến hành nhiều biện pháp đểgiúp đỡ như cứu trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho những hoàn cảnhđặc biệt, kêu gọi sự giúp đỡ của các cá nhân, đoàn thể... Sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổchức xã hội là rất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: