Danh mục

LUẬN VĂN: Bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tại việt nam

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.17 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người”. Không một người dân nào lại mong muốn mình bị bệnh tật, ốm đau hay gặp tai nạn, song cũng không ai có thể tránh khỏi điều đó. Vì vậy ở bất kỳ quốc gia nào, công tác chăm sóc sức khoẻ luôn được đặt lên hàng đầu. Với học sinh-sinh viên, thế hệ tương lai của đất nước, việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khoẻ được coi là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp trồng người của Đảng và Nhà nước, là mối quan tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tại việt nam LUẬN VĂN:Bảo hiểm y tế học sinh - sinh viên tại việt nam LờI Mở ĐầU “Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người”. Không một người dân nào lại mongmuốn mình bị bệnh tật, ốm đau hay gặp tai nạn, song cũng không ai có thể tránh khỏiđiều đó. Vì vậy ở bất kỳ quốc gia nào, công tác chăm sóc sức khoẻ luôn được đặt lênhàng đầu. Với học sinh-sinh viên, thế hệ tương lai của đất nước, việc chăm sóc, bảo vệvà giáo dục sức khoẻ được coi là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp trồng người củaĐảng và Nhà nước, là mối quan tâm của mỗi gia đình và toàn xã hội. Một trong nhữnggiải pháp để hoàn thành nhiệm vụ nói trên là thực hiện chương trình Bảo hiểm y tế(BHYT) tự nguyện cho học sinh-sinh viên, được triển khai ở nước ta từ năm 1994. Sauhơn 10 năm thực hiện, công tác này đã thu được những kết quả nhất định, khẳng địnhhướng đi đúng và sự cần thiết của BHYT học sinh-sinh viên. Thực hiện chủ trương củaĐảng và Nhà nước tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010, nhằm mở rộng hơn nữa côngtác BHYT học sinh-sinh viên, để BHYT học sinh-sinh viên thực sự là người bạn đồnghành của học sinh-sinh viên em đã lựa chọn đề tài: “BHYT học sinh - sinh viên tại việt nam ” Kết cấu đề tài gồm 4 phần: Chương i : lý luận chung về bhyt. Chương ii :thực trạng bhyt cho học sinh – sinh viên tại việt nam. Chương iii:. đề xuất kiến nghị và giải pháp. Chương i: lý luận chung về bhyt. i. cơ sở lý luận về bhyt. 1. Khái niệm và vai trò của BHYT. Khái niệm và giải thích khái niệm. Khái niệm: BHYT là hoạt động thu phí bảo hiểm và đảm bảo thanh toán chi phí ytế cho người tham gia bảo hiểm theo mức độ và phạm vi đã thoả thuận BHYT là một trong những bộ phận quan trọng của chính sách xã hội mỗi quốc gia,ở Việt Nam BHYT đã và đang triển khai áp dụng cho rất nhiều đối tượng tham gia dướihai hình thức bắt buộc và tự nguyện. Mức phí đóng BHYT không đồng nhất mà tuỳthuộc vào từng nhóm đối tượng và theo từng khu vực. Tham gia BHYT họ sẽ được cấpphiếu KCB và được hưởng chế độ KCB BHYT mà trước hết là chăm sóc sức khoẻ banđầu ( như hướng dẫn giữ gìn vệ sinh cá nhân, kiểm tra sức khoẻ, sơ cứu tai nạn, ốm đauđột xuất...), những chi phí này do cơ quan BHXH bảo đảm, người có thẻ BHYT khôngphải nộp một khoản tiền nào. Nếu người có thẻ BHYT đi KCB thì họ sẽ được thanh toán80% viện phí, phần còn lại họ phải tự trả. Thực tế, BHYT Việt Nam đã chi trả hàng chụcthậm chí hàng trăm triệu đồng cho nhiều trường hợp, lớn hơn rất nhiều so với mức phíngười bệnh đóng góp. Đây chính là sự thể hiện rõ nhất nguyên tắc “ số đông bù số ít “,càng có nhiều người tham gia thì rủi ro càng được phân tán, chia sẻ. Xét về bản chất xã hội, BHYT là sự tập hợp có tổ chức của các thành viên xã hộinhằm chống lại những biến cố, rủi ro, bất hạnh của mỗi cá nhân. Nhờ sự hợp sức, đoànkết trên tinh thần tương trợ này mà những rủi ro, biến cố, khó khăn của các cá nhân sẽđược dàn trải trên phạm vi rộng, giúp họ giảm gánh nặng tài chính, nhanh chóng khắcphục khó khăn. BHYT mang trong mình bản chất xã hội sâu sắc nhưng cũng cần hiểu rõrằng BHYT không phải là sự ban ơn, sự chiếu cố của xã hội mà đó là trách nhiệm của xãhội đối với thành viên của mình. Điều đó vừa thể hiện trình độ văn minh, tính tổ chức xãhội, vừa thể hiện bản chất nhân văn, tính người của mỗi cá nhân. Về bản chất kinh tế, có thể khẳng định ngay BHYT không nhằm mục đích kinhdoanh, lợi nhuận nhưng lại là công cụ thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội. Tuy nhiênsự phân phối nàykhông có nghĩa là lấy của người giàu chia cho người nghèo một cáchcực đoan hay mang tính bình quân mà còn dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động,đảm bảo công bằng mà ở đó có người được trợ giúp nhiều , có người được trợ giúp ít.Phần hưởng của người thụ hưởng còn phải được tính toán trên cơ sở đóng góp và mức độcủa các rủi ro, biến cố. 1.2. Vai trò của BHYT. BHYT ra đời vào cuối thế kỷ XIX đã đáp ứng được nhu cầu của con người vàngày càng tỏ ra là không thể thiếu được trong đời sống nhân dân. Vai trò của BHYT làvô cùng quan trọng. Thứ nhất, giúp những người tham gia BHYT khắc phục khó khăn về kinh tế khibất ngờ bị ốm đau, bệnh tật vì việc khám, chữa, điều trị chi phí rất tốn kém, ảnh hưởngđến ngân sách gia đình, trong khi thu nhập của họ bị giảm đáng kể, thậm chí mất thunhập. Từ đó góp phần ổn định cuộc sống của họ và gia đình, vai trò này thể hiện rõ nhấtđối với người nghèo trong xã hội có thu nhập thấp. Thứ hai, góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước. Các quốc gia trênthế giới thường có khoản chi từ ngân sách cho hệ thống y tế. Tuy nhiên, ở một số quốcgia đặc biệt là những nước đang phát triển, khoản chi này thường chưa đáp ứng được nhucầu phát triển ngành y. ở nhiều nước trên thế giới, Nhà nước chỉ đầu tư khoảng 60%ngân sách y tế, hoặc chỉ đầu tư ban đầu cho việc hình thành bệnh viện. Như vậy, Ngânsách y tế vẫn bị thiếu hụt. Có nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề này như sự đóng gópcủa cộng đồng xã hội, trong đó có biện pháp thu phí của người đến khám, chữa bệnh.Nhưng đôi khi giải pháp này lại vấp phải trở ngại từ mức sống của dân cư. Vì vậy, biệnpháp hiệu quả nhất là thực hiện BHYT để giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước, hỗtrợ cho Ngân sách y tế, khắc phục sự thiếu hụt về tài chính, đảm bảo đáp ứng nhu cầukhám chữa bệnh của người dân. Thứ ba, góp phần nâng cao chất lượng KCB. Từ sự thiếu hụt Ngân sách y tế dẫnđến nhu cầu KCB không được đáp ứng do số lượng và chất lượng cơ sở vật chất, trangthiết bị y tế không những không theo kịp nhu cầu KCB của người dân mà còn bị giảmsút, kìm hãm sự phát triển y học. Thông qua việc đóng góp vào quỹ BHYT, vấn đề nàysẽ được khắc phục. Thứ tư, góp phần thực hiện công bằng xã hội trong khâu khám, chữa bệnh vì saukhi tham gia BHYT thì mọi người dân bất kể giàu nghèo đều đư ...

Tài liệu được xem nhiều: